Phần thơ trong cốt truyện

Một phần của tài liệu Chất thơ trong tiểu thuyết bác sĩ zhivago của boris pasternak luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 44)

7. Cấu trỳc khúa luận

2.1.3. Phần thơ trong cốt truyện

Phần truyện là phần chớnh và chớnh là những gỡ như ta vừa túm lược ở trờn. Thế nhưng một đặc điểm khụng kộm phần hấp dẫn của tiểu thuyết Bỏc sĩ Zhivago chớnh là phần thơ gồm 25 bài với cỏc đề tài cơ bản: về tỡnh yờu, về thành phố, về thiờn nhiờn, về nghệ thuật, về phỳc õm. Tuy chiếm dung lượng ớt ỏi song nú cũng gúp phần hoàn thiện hơn về chất thơ trong thiờn tiểu thuyết. Nú được giới thiệu là những sỏng tỏc nghệ thuật của chớnh nhõn vật trung tõm, làm đầy đặn thờm chõn dung tinh thần của nhõn vật. Chẳng hạn Zhivago viết về tỡnh yờu với cảm xỳc rất dạt dào:

“Súng đưa nàng, đưa nàng Và đẩy nàng đến sỏt chàng Cũn bõy giờ nàng đó ra đi Cú lẽ vỡ sự ộp buộc

Sự chia ly hẳn sẽ ăn thịt cả hai Nỗi buồn sẽ gặm đến cả sương”

Hay hỡnh ảnh thiờn nhiờn được đưa vào thơ cũng hết sức sinh động, gần gũi: “Mặt trời gắng sức sưởi ấm

Và dũng mương mờ mẩn sục sụi” ( Thỏng ba)

Với sự cú mặt của phần thơ trờn đó gúp phần thay đổi khụng khớ của tỏc phẩm, trỏnh được sự nhàm chỏn khi đọc một cuốn tiểu thuyết dài. Như vậy bằng sự kết hợp của hai phần truyện và thơ này đó tạo nờn sự hũa quyện khộo lộo giữa chất tự sự và chất trữ tỡnh.

2.2. Nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật

2.2.1. Xõy dựng nhõn vật thiờn về nội tõm, ngụn ngữ, khụng cú ngoại hỡnh

Trong nghệ thuật xõy dựng một hỡnh tượng nhõn vật ở tỏc phẩm tự sự về nguyờn lớ phải nổi rừ cỏc yếu tố như: ngoại hỡnh, tớnh cỏch, tõm lớ, hành

động, ngụn ngữ, số phận, kết cục..v.v.. Một đặc điểm rất dễ nhận ở Bỏc sĩ

Zhivago là xõy dựng nhõn vật thiờn về nội tõm và ngụn ngữ, khụng cú ngoại

hỡnh, mờ mờ nhõn ảnh.

Ở nhõn vật Zhivago- nhõn vật trung tõm - ta thấy tỏc giả đó xõy dựng nhõn vật này từ nguồn gốc, nguyờn mẫu của hỡnh tượng, đến đặc trưng nghề nghiệp gắn với tớnh cỏch và hành động, diễn biến tõm lý và tư tưởng rồi kết cục số phận,…tuy nhiờn khụng cú trang nào miờu tả về ngoại hỡnh của nhõn vật. Điều này cú nghĩa là tỏc giả đó tẩy trắng yếu tố ngoại hỡnh của nhõn vật này , để cho độc giả tự do tưởng tượng theo cỏch hiểu của riờng mỡnh. Và cú thể núi, xuyờn suốt tỏc phẩm người ta sống trong những dũng cảm xỳc của nhõn vật Iuri ở mỗi thời điểm khỏc nhau của cuộc đời. Những tỡnh cảm ấy được bộc lộ rất tự nhiờn, mónh liệt với nhiều cung bậc, trạng thỏi khỏc nhau. Mở đầu trang tiểu thuyết ta bắt gặp ngay hỡnh ảnh một thanh niờn tràn đầy nhiệt huyết và tràn trề lý tưởng sống. Zhivago từ nhỏ đó tỏ ra là một cậu bộ thụng minh, nhạy bộn, đặc biệt là cú một tõm hồn trong sỏng và tỡnh yờu tha thiết đối với người mẹ của mỡnh. Những suy nghĩ, việc làm của anh đều hướng đến cuộc sống, đến hiện thực, ngay cả việc lựa chọn nghề nghiệp cũng vậy. “Chàng mờ mụn vật lý và vạn vật học và phỏt hiện ra rằng trong đời sống

thực tế phải làm một nghề giỳp ớch cho xó hội. Vỡ lẽ đú chàng đó chọn ngành y”. Anh đó sống bằng một trỏi tim rất thật, rất chõn thành, phần nào đú mong cải biến xó hội. Những lời tự thuật tinh thần của nhõn vật đó dẫn dắt người đọc đi từ đầu đến cuối cuộc hành trỡnh cuộc đời anh một cỏch say mờ, đầy hỏo hức: từ khi kết hụn với Tonia, khi bị xung vào lớnh, khi gặp Lara, khi trở về nhà, khi chuyển nhà, khi gặp lại Lara, khi kết thỳc cừi đời. Tuy nhiờn ta khụng thấy cú một trang nào khắc họa ngoại hỡnh của nhõn vật mà thụng qua hành động, tớnh cỏch người đọc tự hỡnh dung theo cảm nhận của mỡnh. Điều này tạo nờn dư ba trong lũng người đọc.

Ở nhõn vật Lara cũng vậy. Tuy nhà văn cú núi về cụ trong suốt hành trỡnh của cuộc đời: từ khi cũn nhỏ, khi lớn lờn, khi kết hụn với Pasa, khi yờu Zhivago, khi rời xa chàng và khi nhỡn thấy Zhivago đang nằm trong quan tài nhưng đú vẫn là một hỡnh tượng siờu thực vượt ra ngoài khả năng tưởng tượng của độc giả. Nhà văn cũng cú núi về vẻ đẹp của cụ nhưng ở mỗi người lại cú một cảm nhõn về vẻ đẹp của nàng khỏc nhau nghĩa là nàng cú vẻ đẹp mơ hồ, khú xỏc định cụ thể. Chẳng hạn trong mắt của Comaropxki: mỏi túc đẹp của nàng lũa xũa trờn gối khiến Comaropxki thấy cay mắt như bị khúi” [9, 79]. Cũn chồng của Lara - Pasa đó cú lần bày tỏ cảm nhận của mỡnh đối với Lara: “tụi hay lui tới khu nhà kia và gặp nàng ở đú. Nàng cũn là một thiếu nữ, một cụ bộ, nhưng đó cú thể đọc thấy trờn vẻ mặt, ỏnh mắt nàng tư tưởng căng thẳng, nỗi lo õu của thời đại” [9, 752]. Và khi cảm nhận về Lara chỳng ta thấy nhõn vật được khắc họa một cỏch mơ hồ chủ yếu qua cỏi nhỡn của Zhivago: “nàng chả thiết đẹp làm mờ lũng người, chẳng thiết đẹp để quyến rũ ai. Nàng coi thường cỏi phương tiện của bản tớnh đàn bà và hỡnh như nàng đang muốn trừng trị bản thõn mỡnh vỡ quỏ xinh đẹp như vậy. Và cỏi sự thự ghột, kiờu hónh đối với chớnh bản thõn mỡnh ấy lại càng làm cho nàng hấp dẫn hơn bội phần” [9, 480]. Đọc những dũng văn này, ấn tượng trong ta là về một người phụ nữ đẹp, cú sức cuốn hỳt cũn cụ thể ở chỗ nào thỡ khụng ai cú thể lớn tiếng khẳng định kể cả nhõn vật trong tỏc phẩm.

2.2.2. Chỳ trọng đời sống tõm lý, cỏc bước phỏt triển tỡnh cảm

Đặc điểm nổi trội của nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật là tỏc giả chỳ trọng đời sống tõm lý, cỏc bước phỏt triển tỡnh cảm. Tỏc giả đó miờu tả đầy đủ tõm trạng của nhõn vật Iuri khi cũn là một cậu bộ đến khi kết thỳc cuộc đời, đặc biệt dừng lại ở việc làm nổi bật lờn tõm trạng của nhõn vật trong những bước phỏt triển tỡnh cảm. Đầu tiờn, đú là nỗi đau đầu đời khi mất mẹ. Và khi lớn lờn, anh đó cưới Tonia làm vợ. Sau đú anh bị xung vào lớnh, những dũng thư liờn tục được gửi về với bao nhớ nhung vơi đầy. Tuy nhiờn cũng trong thời gian này anh đó gặp Lara và cố kỡm nộn lũng mỡnh sao cho khỏi yờu cụ. Trờn chuyến tàu trở về nhà đoàn tụ cựng vợ con, tỏc giả đó chỳ ý đến những tư tưởng chen chỳc trong tõm trớ anh. “Vũng thứ nhất là cỏc ý nghĩ về Tonia, về ngụi nhà và cuộc sống hũa thuận trước kia, trong đú mọi sự cho đến từng chi tiết đều thấm đượm tấm tỡnh tha thiết và sự trong sỏng. Bỏc sĩ lo sợ cho cuộc sống đú, mong cho nú hoàn toàn nguyờn vẹn” [9, 260]. Bởi nơi đú “mỗi hũn đỏ nhỏ” đều “thõn thiết đối với chàng”. “Cuộc sống là ở đú, xỳc cảm nghệ thuật là ở đú, mục tiờu săn đuổi của những kẻ tỡm kiếm chuyện phiờu lưu là ở đú, cỏi mà nghệ thuật muốn núi tới cũng là ở đú. Trở về với người thõn, trở về với chớnh mỡnh, hồi phục sự tồn tại” [9, 267].. í nghĩ về gia đỡnh thỡ đỏng trọng là thế nhưng khụng hẳn là như thế. Cũn đối tượng suy nghĩ của vũng thứ hai là cỏi mới, nhưng cỏi mới khỏc trước, hoàn toàn khỏc trước. “Cỏi mới ấy là chiến tranh với mỏu lửa và những nỗi kinh hoàng, cảnh bơ vơ và sự man rợ của nú…cỏi mới ấy là những cố gắng chõn thành và tận sức của Zhivago để khỏi yờu nàng, cũng hệt như suốt dời chàng từng cố gắng yờu thương hết thảy mọi người, chứ khụng riờng gia đỡnh và những người thõn thuộc” [9, 261]. Đõy là một suy nghĩ hoàn toàn đỏng khen, nú thể hiện tinh thần trỏch nhiệm của anh đối với gia đỡnh, với mọi người và rộng hơn là với đất nước.

Chỳng ta cũng cú thể bắt gặp những bước phỏt triển tỡnh cảm khỏc trong nhõn vật, chẳng hạn khi gặp lại Lara ở thư viện làng. Nhà văn chỳ ý đến khoảnh khắc này trong tõm trạng của nhõn vật. “í định đầu tiờn của Zhivago

là đứng dậy và lại chỗ nàng nhưng cảm giỏc thiếu thoải mỏi và ngại rắc rối vốn rất xa lạ với chàng, song lại hỡnh thành từ lõu trong quan hệ của chàng đối với Lara đó ngăn giữ chàng”. Chàng đó xoay chộo chiếc ghế so với chiếc bàn nhưng “ý nghĩ của chàng cứ phiờu đóng tận đõu đõu, chẳng dớnh dỏng đến điều chàng đọc. Đột nhiờn chàng hiểu rằng cỏi tiếng núi mà chàng nghe thấy trong giấc mơ ở Varukino vào một đờm đụng chớnh là giọng của Lara. Chàng ngạc nhiờn trước phỏt hiện đú bốn xoay chộo chiếc ghế về vị trớ cũ và chàng bắt đầu ngắm nàng” [9, 479]. Ở đõy ta thấy như cú điềm dự bỏo về một biến cố lớn sẽ sảy ra trong tư tưởng, tỡnh cảm của nhõn vật. Và quả đỳng như vậy, hai người đó yờu nhau say đắm, Lara chớnh là nàng thơ, là cuộc sống mà Zhivago cần cú. Dường như mọi sức mạnh mà anh cú được đều nhờ nguồn sỏng Lara chiếu rọi và anh ghen tỵ với cả những cỏi vụ tri vụ giỏc khi gắn với nàng. Chỳng ta hóy nghe lời tõm sự của anh đối với Lara: “anh ghen với những vật trang sức của em, với giọt mồ hụi trờn da em, với những bệnh truyền nhiễm đang lõy lan trong khụng khớ, cú thể bỏm vào người em, đầu độc em…Anh ghen với Comaropxki là kẻ ngày kia sẽ cướp em khỏi anh, ghen với cỏi chết của anh hay của em một ngày kia sẽ chia lỡa đụi ta” [9, 655]. Phải cú một tỡnh yờu mónh liệt lắm thỡ mới cú những dũng cảm xỳc chan chứa như thế. Mặc dự sống cựng Lara, được hưởng hạnh phỳc ngọt ngào của tỡnh yờu song chàng luụn bị giày vũ tõm can với sự phõn thõn: hai mẹ con Lara càng trở nờn gần gũi bao nhiờu thỡ chàng càng khụng dỏm coi họ như gia đỡnh mỡnh bấy nhiờu bởi “nghĩa vụ đối với gia đỡnh chàng”, bởi “nỗi đau do việc chàng khụng chung thủy với vợ con gõy ra” [9, 664]. Tuy nhiờn, khi rời xa Lara, chàng rơi vào một cuộc sống gần như vụ thức, anh bỏ bờ nhà cửa, biến ngày thành đờm và luụn tự trỏch mỡnh “ta đó làm những trũ gỡ! Ta đó làm những trũ gỡ! Ta đó dõng nàng, đó chối bỏ nàng, ta đó nhường nàng cho hắn...” [9, 734]. Sự suy sụp tinh thần đó xảy ra đối với chàng, “chàng mất trớ dần dần chậm rói” và tưởng như khụng thể đứng dậy được nhưng kỳ diệu thay “nỗi đau tõm hồn làm sắc nhọn khả năng cảm nhận của Zhivago. Chàng nắm bắt mọi thứ với độ nhạy cảm gấp bội. Vạn vật xung quanh đều trở nờn duy nhất quý hiếm,

kể cả bản thõn khụng khớ. Chưa bao giờ buổi chiều đụng lại tỏa ra vẻ trắc ẩn như một nhõn chứng đầy lũng cảm thụng đến độ ấy” [9, 737]. Đõy cũng là thời gian chàng sỏng tạo nghệ thuật, suy ngẫm, hỡnh dung về lịch sử sõu sắc hơn.

Ta cũng đặc biệt ấn tượng với cỏch suy nghĩ của Zhivago ở giai đoạn gần cuối của cuộc đời. Chàng đó nghĩ về: “một số cuộc đời đang tiếp diễn bờn nhau, đang vận động với tốc độ khỏc nhau, cuộc đời người này bờn cạnh cuộc đời người kia, đến một ngày nào đú thỡ số phận người này vượt qua số phận người kia và ai là kẻ sống lõu hơn. Chàng thấy một cỏi gỡ như một nguyờn lý tương đối được ỏp dụng vào trường đời” [9, 798- 799]. Suy nghĩ này khụng chỉ cú giỏ trị đối với chớnh bản thõn nhõn vật mà nú cũn cú ý nghĩa đối với mọi người, mọi cuộc đời và đú chớnh là quy luật của tạo húa. B.Pasternak thực sự rất tinh tế mới cú thể nắm bắt những khoảnh khắc tõm lớ nhạy cảm ấy. Nú khiến người đọc thoắt vui, thoắt buồn nhưng cũng khụng kộm phần hồi hộp vỡ những tỡnh tiết trong cõu chuyện.

2.2.3. Thủ phỏp độc thoại nội tõm

Nhắc đến nghệ thuật xõy dựng hỡnh tượng nhõn vật thỡ khụng thể khụng kể đến thủ phỏp độc thoại nội tõm. Đõy là thủ phỏp xuất hiện với tần số liờn tục trong tiểu thuyết này, đặc biệt nhiều chỗ đó vươn tới hỡnh thức dũng tõm tư khi nhà văn tỏi hiện diễn biến tõm lớ và tư tưởng của nhõn vật Iuri Zhivago.

Để hiểu sõu hơn về thủ phỏp nghệ thuật này, trước hết ta đi vào tỡm hiểu khỏi niệm của nú. Độc thoại nội tõm là lời phỏt ngụn của nhõn vật với chớnh mỡnh, thể hiện trực tiếp quỏ trỡnh tõm lý nội tõm, mụ phỏng hoạt động cảm xỳc, suy nghĩ của con người trong dũng chảy trực tiếp của nú [2, 122].

Khi ở thư viện thấy Lara mải mờ đọc sỏch chàng đó nghĩ “nàng đọc sỏch mà coi đú như khụng phải là hành động cao quý nhất của con người, tựa hồ đấy chỉ là việc làm hết sức giản đơn, loài vật cũng làm được. Hệt như nàng gỏnh nước hay gọt khoai” [9, 480]. Nhưng lần theo địa chỉ đến nhà Lara, thấy nàng đang đứng bờn giếng, chuẩn bị gỏnh nước, chàng lại tự nhủ “lỳc ở thư viện, mỡnh đó so sỏnh vẻ mải mờ đọc sỏch của nàng với sự hăng hỏi và hăm

hở mà nàng sẽ vận dụng vào việc lao động chõn tay thực sự. Bõy giờ ngược lại, nàng gỏnh nước y như nàng đọc sỏch, nhẹ nhàng, chả vất vả gỡ. Nàng ung dung uyển chuyển trong mọi cụng việc, tựa hồ thời thơ ấu nàng đó lấy đà một cỏch tự nhiờn, dễ dàng. Điều này cũn thể hiện ở đường nột và tấm lưng thon thả khi nàng cỳi xuống, ở nụ cười khiến mụi nàng hộ ra và cằm nàng trũn lại, ở lời ăn tiếng núi và cả trong cỏc ý nghĩ của nàng” [9, 485]. Hoặc khi chàng rời xa nàng để trở về nhà, “với ý nghĩ chàng sẽ cũn gặp lại Lara lần nữa, chàng muốn phỏt điờn vỡ vui mừng. Tim chàng đập rộn ràng. Bằng tưởng tượng chàng như đang sống với cuộc tỏi ngộ ấy” [9, 501].

Hay khi thời gian ở khu du kớch, Iuri muốn rời khỏi nơi đú nhưng khụng được. Dũng tõm tư của anh đó hướng về những người chàng yờu quý: “ễi Tonia tội nghiệp của anh! Em cũn sống hay khụng? Giờ em ở đõu? Lạy Chỳa, hẳn em phải qua kỡ sinh nở từ lõu rồi. Em sinh nở ra sao? Em sinh con trai hay con gỏi?...Tonia ơi, anh cú lỗi và đỏng trỏch với em biết chừng nào! Và em, Lara ơi, anh khụng dỏm gọi tờn em để khỏi tan nỏt lũng anh” [9, 557]. Những dũng độc thoại này là những dũng bộc lộ tỡnh cảm hết sức chõn thành, mónh liệt dành cho người thõn của mỡnh. Nú cũng thể hiện sự ý thức về trỏch nhiệm , nghĩa vụ của chàng đối với những việc mỡnh đó làm.

Hoặc khi để cho Lara đi theo Comaropxki, anh đó rất đau khổ và tự dằn vật mỡnh: “Ta đó làm những trũ gỡ! Ta đó làm những trũ gỡ!Ta đó dõng nàng, đó chối bỏ nàng, ta đó nhường nàng cho hắn. Phải đuổi theo, đuổi theo cho kịp, đưa nàng trở lại Lara! Lara” [9, 734]. Tiếp đú, “Vĩnh biệt em, Lara, hẹn gặp em ở thế giới bờn kia, vĩnh biệt người đẹp của anh, vĩnh biệt niềm vui bất tận, đời đời của anh” [9, 736]. Và “sẽ khụng bao giờ anh cũn được thấy em lần nữa, khụng bao giờ, khụng bao giờ nữa trong đời anh, sẽ khụng bao giờ nữa” [9, 737]. Chàng cũn tự trũ chuyện với mỡnh: “Người đẹp khụng sao quờn được của anh ơi! Chừng nào vũng tay anh cũn nhớ đến em, chừng nào em cũn trờn tay anh và bờn mụi anh, thỡ anh vẫn ở bờn em. Anh sẽ hũa giọt nước mắt thương nhớ em trong một cỏi gỡ xứng đỏng, để lại mói mói. Anh sẽ ghi lại kỷ niệm về em trong cỏch miờu tả dịu dàng, hết sức dịu dàng và đượm buồn.

Anh sẽ ở lại đõy khi chưa làm xong việc đú. Và rồi chớnh anh cũng sẽ ra đi… Anh sẽ ghi lại những nột yờu kiều của em trờn mặt giấy, như biển khơi, sau

Một phần của tài liệu Chất thơ trong tiểu thuyết bác sĩ zhivago của boris pasternak luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w