3 qua hai đợt nghiên cứu
3.3.1. Đặc điểm thành phần loài tảo Silic (Bacillariophyta).
Qua phân tích các mẫu định tính trong hai đợt thu mẫu, chúng tôi đã định danh đợc 29 loài và dới loài tảo Silíc chúng thuộc 13 chi, 6 họ, 3 bộ phụ ,3 bộ và 2 lớp (bảng 3.11).
Bảng 3.11. Thành phần loài tảo Silic (Bacillariophyta) ở hồ Cửa Nam thành phố Vinh Nghệ An .–
TT Tên taxon Nơi gặp và tần số gặp
Điểm I Điểm II Điểm III Điểm IV Điểm V Ghi chú
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Lớp CENTRICOPHYCEAE Bộ Coscinodiscales
Họ Coscinodiscaceae Schroed.
1 Cyclotella opereulata (Ag.) Kuetz. +++ +++ +++ +++ +++ ảnh 1
2 Cyclotella operculata (Ag.) Kuetz. ++ ++ ++ ++ ++ ảnh 2
3 Cyclotella sp. ++ ++ ++ ++ ++ ảnh 3
Họ Melosiraceae Schroed
4 Melosira granulata (Ehr.) Ralfs. ++ ++ +++ +++ +++ ảnh 4
Lớp PENNATOPHYCEAE Bộ Araphinales
Họ Fragilariaceae (Kuetz.) D.T
5 Fragilaria atomus Hust. ++ ++ ++ ++ ++ ảnh 5
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
6 Fragilaria constrnens (Ehr.) Grun. +++ ++ ++ +++ +++ ảnh 6
7 Fragilaria constrnens Grun.var. subsalina +++ +++ +++ +++ +++ ảnh 7
8 Fragilaria virescens Ralfs. + + ảnh 8
10 Synedra tabulata (Ag.) Kuetz. + + ảnh 10
11 Synedra ulna (Nitzsch.) Ehr. + + + + + ảnh 11
12 Synedra vaucheriae Kuetz. var. capitella Grun. + + ảnh 12
13 Synedra ulna (Nitzsch.) Ehr.var.oxyrhunchus (Kuetz.) V.H.
+ + ảnh 13
14 Synedra sp. + ảnh 14
Bộ Raphinales
Bộ phụ Monoraphineae
Họ Achnanthaceae (Kuetz) Grun.
15 Achnanthes pusilla Grun. + + ảnh 15
16 Cocconeis sp. + + ảnh 16
Bộ phụ Biraphineae Họ Naviculaceae West
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
17 Navicula sp. ++ ++ + + ++ ảnh 17
18 Navicula pupula Kuetz. var.nistrata Hust. + + + + ảnh 18
19 Pinnularia interrupta W.Sm. forma miror Boye P. + + ++ + ++ ảnh 19
20 Pinnularia sp. + + ảnh 20
21 Gomphonema olivaceum (Lyngb.)Kuetz .var. calcareu Cl. + + ảnh 21
23 Gyrosigma acuminatum (Kuetz) Rabenh. + + ảnh 23
24 Cymbella hustedii Krasske + + ảnh 24
25 Caloneis convergens Jasnitzky +++ +++ +++ ++ +++ ảnh 25
Bộ phụ Aulonoraphineae Họ Nitzschiaceae Hass
26 Nitzschia subtilis (Kuetz) Grun. ++ ++ ++ ++ ++ ảnh 26
27 Nitzschia obtusa W. Sm. + + ảnh 27 28 Nitzschia sp1. + + ảnh 28 29 Nitzschia sp2. + + ảnh 29 Ghi chú: +++: Gặp nhiều ++: Gặp trung bình +: Gặp ít
3.3.2. Sự đa dạng thành phần loài theo mức độ họ và chi .
Trong hai lớp tảo Silíc trung tâm (Centricophyceae) và lớp tảo Silíc lông chim
(Pennatophyceae), thì lớp tảo Silíc lông chim (Pennatophyceae) chiếm u thế gồm 25 loài chiếm 86,21%. Trong khi đó lớp tảo Silíc trung tâm
(Centricophyceae) chỉ có 4 loài chiếm 13,79% tổng số loài.
Centricophyceae Pennatophyceae
Hình 3.10. Tỷ lệ % các lớp tảo Silíc ở hồ Cửa Nam .
13.79%
TT Lớp Bộ Bộ phụ Họ Chi Số loài Tỷ lệ % Chi chủ đạo
1 Centricophyceae Coscinodiscales Coscinodiscaceae Cyclotella 3 10,34
Melosiraceae Melosira 1 3,45
2 Pennatophyceae Araphinales Fragilariaceae Fragilaria 5 17,24 +
Synedra 5 17,24 +
Raphinales Monoraphineae Achnanthaceae Achnanthes 1 3,45
Cocconeis 1 3,45
Biraphineae Naviculaceae Navicula 2 6,90
Pinnularia 2 6,90
Gomphonema 1 3,45
Gyrosigma 2 6,90
Cymbella 1 3,45
Caloneis 1 3,45
Aulonoraphineae Nitzschiaceae Nitzschia 4 13,78
Họ Fragilariaceae và họ Achnanthaceae gồm 2 chi, 3 họ còn lại (Coscinodiscaceae, Melosiraceae, Nitzschiaceae) chỉ có 1 chi. Tuy nhiên họ
Fragilariaceae là họ nhiều loài nhất, gồm 2 chi nhng có tới 10 loài chiếm 34,48% trong tổng số 29 loài đã xác định đợc.
Sau họ Fragilariaceae là họ Naviculaceae gồm 9 loài chiếm 31,05%, họ
Nitzschiaceae gồm 4 loài chiếm 13,78%, họ Coscinodiscaceae gồm 3 loài
chiếm 10,34%, họ Achnanthaceae gồm 2 loài chiếm 6,90% và họ
Melosiraceae chỉ có 1 loài chiếm 3,45%.
Trong số các chi thì Synedra và Fragilaria đều gặp 5 loài (chiếm 17,24%
tổng số loài), là hai chi đa dạng nhất (chi chủ đạo), chi Nitzschia gồm 4 loài
chiếm 13,78%, Cyclotella gồm 3 loài chiếm 10,34%, các chi (Navicula, Pinnularia, Gyrosigma) mỗi chi gồm 2 loài chiếm 6,90% và có tới 6 chi
(Melosira, Gomphonema, Cymbella, Caloneis, Achnanthes, Cocconeis) chỉ có 1 loài chiếm 3,45%.
Trong số các loài thì loài chủ đạo thuộc về : Cyclotella opereulata (Ag.)
Kuetz., Melosira granulata (Ehr.) Ralfs., Caloneis convergens Jasnitzky,
Fragilariaconstrnens Grun. var. subsalina
Tóm lại sự đa dạng ở mức độ họ và chi là không lớn lắm. Điều này nó còn phụ thuộc vào điều kiện thuỷ lý, thuỷ hoá.
3.3.3. Sự biến động số lợng loài tảo Silic theo các đợt nghiên cứu ở hồ Cửa Nam Thành phố Vinh Nghệ An.– –
Qua bảng 3.13. cho ta thấy rằng: Thành phần loài chung của hai đợt nghiên cứu là tơng đối lớn, trong tổng số 29 taxon loài và dới loài, đợt 1 có mặt tới 26 taxon loài và dới loài, đợt 2 ít hơn chỉ có 18 taxon loài và dới loài. Số loài chung của hai lần thu mẫu là 15 loài.
chung
3
Đợt 1 Đợt 2
1 Centricophyceae Coscinodiscales Coscinodiscaceae Cyclotella 3 3 3
Melosiraceae Melosira 1 1 1 1
2 Pennatophyceae Araphinales Fragilariaceae Fragilaria 5 5 3 3
Synedra 5 4 3 2
Raphinales Monoraphineae Achnanthaceae Achnanthes 1 0 1 0
Cocconeis 1 0 1 0
Biraphineae Naviculaceae Navicula 2 2 2 2
Pinnularia 2 2 0 0
Gomphonema 1 1 0 0
Gyrosigma 2 2 1 1
Cymbella 1 1 0 0
Caloneis 1 1 1 1
Aulonoraphineae Nitzschiaceae Nitzschia 4 4 2 2
mẫu vào tháng 10/2005, đây là thời điểm thuận lợi cho tảo phát triển mạnh mẽ cả về số lợng và sinh vật lợng. Vì vậy mà thành phần loài có phần phong phú hơn so với đợt 2 (04/2006).
3.3.4. Hệ số (Sorenxen) tơng đồng của các thành phần loài trong hai
đợt thu mẫu.
Mức độ tơng đồng về thành phần loài giữa hai đợt thu mẫu đợc thể hiện qua hệ số thân thuộc – hệ số Sorenxen (S) – đợc tính bằng công thức:
2c S =
a + b
Trong đó: a: Số loài gặp trong đợt 1 b: Số loài gặp trong đợt 2 c: Số loài gặp chung ở hai đợt S: Hệ số Sorenxen
Hệ số S giao động từ 0 đến 1. Nếu S càng gần 0 chứng tỏ thành phần loài của hai đợt càng khác xa nhau và ngợc lại, thành phần loài càng giống nhau khi S càng gần 1. Tổng số loài ở đợt 1 là 26 loài, đợt 2 là 18 loài, số loài chung là 15 loài. Tơng ứng ta có hệ số S là:
2.15
S = = 0,68
26 + 18
Hệ số này tơng đối cao chứng tỏ thành phần loài ở hai đợt thu mẫu sai khác nhau không lớn lắm.
3.4. Sự biến động số lợng tế bào trong các đợt nghiên cứu.
Bảng 3.14. Mật độ tế bào tảo trong thuỷ vực qua hai đợt nghiên cứu
Địa điểm Thời gian
Điểm I Điểm II Điểm III Điểm IV Điểm V TB
Đợt 1 35.000 30.000 25.000 30.000 40.000 32.000
Đợt 2 20.000 15.000 25.000 25.000 30.000 23.000
Cùng với việc điều tra thành phần loài vi tảo, chúng tôi đã tiến hành xác định số lợng tế bào của chúng. Những số liệu này chỉ phản ánh đợc số lợng tế bào tảo Silic tại thời điểm thu mẫu.
Trong thực tế, số lợng cá thể cũng nh thành phần loài luôn biến động theo thời gian và các yếu tố môi trờng. Tuy vậy, những con số mà chúng tôi thu đợc cũng phần nào phản ánh đợc đặc điểm phân bố của chúng trong thuỷ vực tại thời điểm nghiên cứu.
Qua bảng 3.14 cho thấy: mật độ tảo trung bình trong đợt 1 (32.000 TB/l) cao hơn so với đợt 2 (23.000TB/l). Kết quả này đã phản ánh phù hợp với thời gian mà chúng tôi thu mẫu. Đợt 1 chúng tôi thu mẫu vào giai đoạn cuối thu - đầu đông, đây là thời điểm thuận lợi cho sự sinh trởng và phát triển của tảo, vì vậy mà mật độ tảo đợt 1 cao hơn nhiều.
3.5. Mối quan hệ giữa một số yếu tố sinh thái đối với tảo Silic trên địa bàn nghiên cứu.
Hồ Cửa Nam là trung tâm vui chơi, giải trí và du lịch của thành phố Vinh – Nghệ An. Vì vậy, vấn đề môi trờng và nguồn nớc xung quanh hồ là vấn đề cần đợc chú trọng và quan tâm. Sự tác động theo hớng tích cực hoặc tiêu cực còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của ngời dân nơi đây. Một trong những h- ớng tác động đó mà chúng ta không thể bỏ qua đó là vai trò của các loài thuỷ sinh vật trong hồ. Mối quan hệ giữa chất lợng nớc và đời sống sinh vật thuỷ sinh đã đợc đề cập từ lâu. Ngay từ đầu thế kỷ XX, nhiều tác giả đã tìm hiểu vai trò chỉ thị, làm sạch nớc của vi tảo trong các thuỷ vực bị nhiễm bẩn. Về sau một số
tác giả đã tìm hiểu vai trò của các yếu tố môi trờng đối với số lợng, thành phần loài và đặc điểm phân bố của vi tảo nói chung và tảo Silic nói riêng.
Sự tơng quan giữa các yếu tố sinh thái đối với tảo Silic trong hồ đợc thể hiện nh sau:
- Nhiệt độ:
Hầu hết các loài tảo Silic đều a lạnh. Ngỡng nhiệt độ thuận lợi cho sự
phát triển của chúng là 10 – 250C. Nếu nhiệt độ quá thấp hay quá cao so với
khoảng giới hạn đó đều ảnh hởng xấu đến đời sống của tảo. Qua hai đợt nghiên cứu cho thấy nhiệt độ trung bình đều vợt khỏi giới hạn trên của tảo.
Đợt thu mẫu đầu tiên (tháng 10/2005) vào giai đoạn cuối thu - đầu đông.
Đây là lúc thời tiết ấm áp và ôn hoà, nhiệt độ nớc dao động từ 28.9 – 29,50C.
Vì vậy mà tảo Silic phát triển mạnh hơn so với đợt 2.
Đợt thu mẫu thứ hai (04/2006). Đây là giai đoạn đầu mùa hạ, thời tiết
nắng nóng đã làm cho nhiệt độ nớc tơng đối cao (30.0 – 32.00C). Do điều kiện
bất lợi này mà tảo Silic đã phát triển kém đi rất nhiều so với đợt trớc, vừa ít về số lợng loài, vừa thấp về mật độ phân bố.
- Oxi hoà tan (DO).
DO không những là chỉ tiêu đánh giá mức độ ô nhiễm của các nguồn n- ớc mà còn phản ánh đợc mức độ hoạt động của vi tảo trong thuỷ vực. Hàm lợng DO qua kết quả nghiên cứu cho thấy: Đợt 2 dao động từ 6,600 – 7,430 mg/l, cao hơn so với đợt 1 dao động từ 6,560 – 7,280 mg/l. Nếu về lý thuyết thì hàm lợng DO tỷ lệ thuận với số lợng tế bào vi tảo. Nhng mật độ tảo Silic ở đợt 2 lại thấp hơn so với đợt 1. Điều này, theo chúng tôi khi nhiệt độ tăng cao đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự quang hợp của các loài vi tảo khác trong hồ. Vì vậy mà làm cho hàm lợng DO tăng lên.
Silicat là nguyên tố tạo sinh của tảo Silic, môi trờng nghèo Silic thì ảnh h- ởng xấu đến sự phát triển của tảo. Nhng theo số liệu thu đợc cho thấy giữa
thành phần, số lợng của tảo và hàm lợng SiO2 có mối quan hệ hữu cơ. Điều đó
đợc thể hiện rõ nét ở hai đợt thu mẫu, đợt 1 tảo Silic phát triển mạnh thì hàm l-
ợng SiO2 giảm xuống .(xem bảng 1 và bảng 2 phần phụ lục).
- Muối dinh dỡng Nitơ và phospho: Nitơ và Phospho là hai nguyên tố rất cần thiết đối với đời sống vi tảo nói chung và tảo Silic nói riêng. Nhng tồn tại với hàm lợng lớn sẽ gây bất lợi cho sự phát triển của vi tảo. Hàm lợng các muối dinh dỡng hoà tan giữa hai đợt thu mẫu chênh lệch nhau khá rõ rệt. Theo số liệu phân tích của chúng tôi cho thấy, thời điểm nào tảo Silic phát triển mạnh trong thuỷ vực thì hàm lợng hai muối này giảm xuống. Tuy nhiên cha thể hiện rõ mối quan hệ giữa hàm lợng muối dinh dỡng và thành phần cũng nh số lợng tảo Silic.
- Sắt (Fe): Sắt là nguyên tố vi lợng đối với nhu cầu sinh trởng và phát triển của tảo Silic. Khi hàm lợng nguyên tố này trong nớc quá thấp hoặc quá cao đều ảnh hởng xấu đến đời sống của chúng. Tuy nhiên mối quan hệ này trong thuỷ vực biểu hiện không rõ ràng.
Kết luận và đề nghị
A- Kết luận.
Trên cơ sở các kết quả thu đợc trong quá trình nghiên cứu chúng tôi rút ra những kết luận sau:
1- Chất lợng nớc ở hồ Cửa Nam – Thành phố Vinh – Nghệ An khá tốt.
Các chỉ tiêu thuỷ lý, pH, độ trong, DO, COD, hàm lợng muối dinh dỡng (PO43-,
SiO2, Fets) thích hợp cho sự phát triển của tảo Silic. Riêng hàm lợng các muối
NO3-, NH4+ tơng đối thấp nhng vẫn đủ để cho tảo Silic phát triển. Tất cả các chỉ
tiêu thuỷ lý, thuỷ hoá đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn nớc bề mặt Việt Nam 5942 – 1995 (giới hạn A).
2. Thành phần loài tảo Silic ở hồ Cửa Nam đa dạng, chúng tôi đã phát hiện đợc 29 loài và dới loài thuộc 13 chi, 6 họ, 3 bộ phụ, 3 bộ và 2 lớp. Trong
đó họ Fragilariaceae chiếm u thế về thành phần loài (10 loài), các chi chủ đạo
là: Synedra và Fragilaria mỗi chi gồm 5 loài. Các loài chủ đạo bao gồm:
Cyclotella opereulata(Ag.) Kuetz. ; Melosira grarulata(Ehr.) Ralfs.; Caloneis convergens Jasnitzky; Fragilaria constrnens Grun. var. subsalina
3. Số loài gặp trong đợt 1 là 26 loài nhiều hơn so với đợt 2 (18 loài), hệ số tơng đồng của hai đợt nghiên cứu (S = 0,68) chứng tỏ thành phần loài của hai đợt thu mẫu sai khác nhau không lớn lắm.
4. Sự biến động thành phần loài và số lợng tế bào tảo Silic có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với các yếu tố thủy lý, thuỷ hoá, cũng nh chế độ thời tiết, khí hậu của từng mùa trong năm.
B- Đề nghị.
1. Hồ Cửa Nam là trung tâm vui chơi, giải trí và du lịch của thành phố Vinh. Vì vậy, vấn đề bảo vệ môi trờng nơi đây là nhiệm vụ đặt lên hàng đầu. Theo chúng tôi việc khảo sát chất lợng nớc của hồ cần phải đợc chú ý và tiến hành thờng xuyên.
2. Cần nghiên cứu đặc điểm sinh lý, sinh hoá của các loài vi tảo có tính chất chỉ thị và có vai trò trong việc chống ô nhiễm môi trờng để từ đó có biện pháp sử dụng chúng trong việc quan trắc chất lợng nớc và xử lý ô nhiễm.
3. Nếu dùng nớc ở hồ Cửa Nam với mục đích nuôi trồng thuỷ sản thì chúng ta cần phải bổ xung thêm hàm lợng muối dinh dỡng .
Tài liệu tham khảo
1. Trơng Ngọc An(1993), Phân loại tảo Silic phù du biển Việt Nam.
NXB KHKT, Hà Nội.
2. Trơng Ngọc An, Hàn Ngọc Lơng(1980), Thực vật nổi ở cửa sông Ninh
Cơ và sông Đáy – Tỉnh Hà Nam Ninh, Tuyển tập công trình nghiên cứu biển,
tập II, trang 87 – 109.
3. Lê Hoàng Anh, Dơng Đức Tiến(1997), Vi tảo (Microalgae) ở sông
Nhuệ, Tạp chí sinh học, trang 121 – 132.
4. Lê Hoàng Anh, Dơng Đức Tiến(1998), Sử dụng quần xã thực vật ở
sông Nhuệ, Tạp chí khoa học và công nghệ, trang 142-417.
5. Nguyễn Đình Chất(1978), Kết quả phân tích thuỷ lý, thuỷ hoá hồ Kẽ
Gỗ. Bản tổng kết đề tài sinh thái hồ Kẻ Gỗ, Đại học s phạm Vinh.
6. Mai Văn Chung( 2001), Tảo Silic phù du ở một số cửa sông, cửa lạch
ven biển tỉnh Nghệ An. Luận văn thạc sỹ Sinh học.
7. Chơng trình KT – 02(1995), Bảo vệ môi trờng và phát triển bền
vững. Hà nội.
8. Đặng Hoàng Dũng(1998), Định chế quốc tế và Việt Nam về bảo vệ
môi trờng, NXB thống kê, Hà Nội, 287 trang.
9. Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (2002), Kỷ thuật môi trờng, NXB Giáo
dục.
10. Lê Thị Thuý Hà(2004), Khu hệ thực vật nổi ở vùng tây nam hệ
thống sông Lam (Nghệ An-Hà Tĩnh). Luận án tiến sĩ sinh học.
11. Lê Thị Thuý Hà, Võ Hành(1999), Chất lợng nớc và thành phần loài
vi tảo (Microalgae) ở sông La-Hà Tĩnh. Tạp chí sinh học, trang 9-16.
12. Võ Hành(1996), Tảo học, ĐHSP Vinh, 96 trang.
13. Võ Hành, Nguyễn Đình San(1995), Vi tảo trong các thuỷ vực ô
14. Lê Thị Thanh Hơng, Dơng Đức Tiến(1998), Khả năng xử lý nớc thải giàu chất hữu cơ của chủng tảo Chlorella pyrenoidosa Chick T5 ở nhà máy liên
hợp thực phẩm Hà Tây. Tạp chí khoa học và công nghệ, trang 123 – 127.
15. Nguyễn Đức Hy, Ngô Ngọc Cát (1989), Bảo vệ nguồn nớc: Vấn đề
cấp bách cần làm ngay. Tập san “Thuỷ lợi” số 268.
16. Đặng Đình Kim, Đặng Diễm Hồng, Cao Văn Sung(1996), Sinh trởng
của một số chủng vi tảo trong các nguồn nớc thu từ vùng ngâm đay Hải Hng.
Thông báo khoa học. Các khoa học tự nhiên. Đại học quốc gia Hà Nội, số 1, trang 71 – 76.
17. Nguyễn Công Minh, Dơng Đức Tiến(1997), Dẫn liệu về chất lợng nớc