Để đánh giá chất lợng nớc, ngời ta đã sử dụng nhiều thông số hoá học. Theo TCVN 5942- 1995 do Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trờng quy định, có tới 31 chỉ tiêu thuỷ hoá [8]. Đề tài này của chúng tôi chỉ phân tích, đánh giá một số chỉ tiêu đợc coi là cần thiết hơn cả đới với phạm vi nội dung và mục đích đặt ra.
3.1.2.1. pH.
Độ pH của thuỷ vực có vai trò rất lớn đối với sự phát triển của thuỷ sinh vật, đặc biệt tới khả năng hấp thụ chất dinh dỡng. Nếu pH quá thấp hay qúa cao sẽ làm rối loạn quá trình trao đổi muối và nớc giữa cơ thể sinh vật với môi trờng ngoài do sự thay đổi độ thẩm thấu của màng tế bào.
Qua hai đợt thu mẫu cho thấy pH của hồ thuộc môi trờng trung tính nó dao động trong khoảng từ 6.40 đến 7.30, tơng ứng với điểm thấp nhất tại điểm III và V vào tháng 10/2005 (Đợt 1) và cao nhất tại điểm III và IV vào tháng 04/2006 (Đợt 2) (bảng 3.3).
Sở dĩ nh vậy là vì vào mùa khô pH biến động mạnh tại các điểm nghiên cứu, do vào thời gian này nhiệt độ của hồ tăng, sự quang hợp của tảo diễn ra
mạnh mẽ, nồng độ CO2 giảm dần làm cho pH tăng cao, đặc biệt tại các điểm mà
thời gian thu mẫu diễn ra vào thời điểm thuận lợi cho quá trình quang hợp. Ví dụ: Tại điểm III và IV (tháng 04/2006), pH đo đợc là 7.30 do mẫu thu vào lúc 10 giờ và 11 giờ sáng- đây là thời điểm thuận lợi nhất cho tảo quang hợp.
So với tiểu chuẩn cho phép TCVN 5942-1995 [8] đối với nớc bề mặt, độ pH tại các điểm nghiên cứu đều dao động trong giới hạn cho phép A(6- 8.5) .
Bảng 3.3: Trị số pH trung bình tại các điểm qua hai đợt nghiên cứu.
Đợt nghiên cứu I II Điểm nghiên cứuIII IV V TB
Đợt 1 6.50 6.50 6.40 6.70 6.40 6.50
Đợt 2 6.90 7.10 7.30 7.30 7.00 7.12
3.1.2.2. Ôxy hoà tan (Dissolved Oxygen -DO).
Oxy hoà tan (Dissolved Oxygen - DO) là một trong những chỉ tiêu tác động đến điều kiện sống của sinh vật thuỷ sinh và cũng là chỉ tiêu quan trọng đánh giá chất lợng nguồn nớc.
Hàm lợng DO thay đổi theo hoạt động của thuỷ sinh vật ở những thời điểm khác nhau trong ngày, buổi tra DO cao nhất do hoạt đông của quang hợp, còn về ban đêm thì DO giảm xuống do hoạt động hô hấp của thuỷ sinh vật. Nhìn chung, DO càng thấp thì mức độ nhiễm bẩn của thuỷ vực càng cao.
Kết quả phân tích DO qua hai đợt nghiên cứu đợc trình bày ở bảng 3.4 và hình 3.3.
Hình 3.3: Biến động của hàm lợng Ôxy hoà tan trung bình tại các điểm ở Hồ Cửa Nam qua hai đợt nghiên cứu.
Qua bảng 3.4 cho thấy: hàm lợng DO trung bình tại các điểm nghiên cứu qua hai đợt thu mẫu khá cao, dao động từ 6.560 đến 7.430 mg/l.
Đợt 1 có trị số DO thấp hơn dao động từ 6.560 đến 7.280 mg/l, đợt 2 dao động từ 6.600 đến 7.430 mg/l, cao hơn so với đợt 1 do thời gian thu mẫu đợt 2 vào mùa khô, nhiệt độ tăng cao nên hàm lợng DO cũng tăng. DO của hồ khá cao chứng tỏ chất lợng nớc ở đây khá tốt.
So với tiêu chuẩn TCVN 5924- 1995, giới hạn DO cho phép đối với
nguồn nớc mặt là ≥6mg/l ( giới hạn A) thì ở các điểm nghiên cứu điều đạt tiêu
chuẩn trên.
Bảng 3.4: Hàm lợng Ôxy hoà tan trung bình tại các điểm nghiên cứu ở Hồ Của Nam(mg/l).
Đợt nghiên cứu I II Điểm nghiên cứuIII IV V TB
Đợt 1 6.560 7.120 6.960 6.640 7.280 6.912
Đợt 2 6.600 6.800 7.100 6.700 7.430 6.926
3.1.2.3.Nhu cầu ôxy hoá hoá học (Chemical Oxygen Demand-COD)
Nhu cầu Oxy hoá hoá học (COD) là thông số đánh giá mức độ ô nhiễm
hữu cơ của nguồn nớc trong thuỷ vực. COD là lợng ôxy cần thiết để ôxy hoá hết
D
O
(m
g/
l)
chất hữu cơ có trong một thể tích ( 1ml, 1lit .). Trị số COD càng cao thì mức…
độ ô nhiễm chất hữu cơ nguồn nớc của thuỷ vực càng lớn và ngợc lại, trị số COD càng thấp thì mức độ nhiễm bẩn hữu cơ nguồn nớc của thuỷ vực nhỏ.
Qua hình 3.4 cho ta thấy trị số COD giữa hai đợt thu mẫu có sự chênh lệch nhau rõ rệt, giá trị trung bình của đợt 1 biến thiên từ 9.200 đến 11.360 mg/l, ở đợt 2 là 3.456 đến 5.056 mg/l.
COD ở đợt 1 cao hơn đợt 2, nếu theo lý thuyết khi hàm lợng COD giảm xuống thì hàm lợng các chất hữu cơ cũng giảm theo. Nhng theo số liệu của chúng tôi thu đợc thì hàm lợng các chất hữu cơ ở đợt 2 cao hơn đợt. Điều này có
liên quan đến sự hoạt động của vi tảo trong thủy vực. Mặt khác hàm lợng O2 ở
đợt 2 cao hơn đợt 1, chứng tỏ quá trình Oxi hoá trong thuỷ vực giảm vì vậy mà hàm lợng COD ở đây thấp hơn.
So với TCVN 5942-1995 đối với nớc bề mặt thì COD tại các điểm nghiên cứu đề nằm trong giới hạn cho phép B (COD<35mg/l) cho nớc dùng trong các mục đích sử dụng khác.
Hình 3.4: Sự biến động của chỉ số COD (nhu cầu ôxy hoá hoá học) tại các điểm của hồ Cửa Nam qua hai đợt nghiên cứu.
Bảng 3.5: Chỉ số COD trung bình tại các điểm nghiên cứu ở hồ Cửa Nam (mg/l).
Điểm nghiên cứu TB
(C O D m g/ l)
I II III IV V
Đợt 1 11.360 11.280 9.200 10.480 10.320 10.528
Đợt 2 3.616 5.056 3.456 4.000 3.680 3.960
3.1.2.4. Hàm lợng NO- 3 N– .
NO3- là muối dinh dỡng cần thiết cho sự phát triển của tảo chất này đ-
ợc bổ sung từ chất thải sinh hoạt và công nghiệp cũng nh sự xói mòn rửa trôi
do ma. Hàm lợng NO-
3 đợc hấp thụ trực tiếp đa N2trở lại chu trình vật chất. Kết
quả phân tích hàm lơng NO3- dao động khá lớn từ 0.010 đến 0.299 mg/l qua hai
đợt thu mẫu.
Hình 3.5: Biến động của hàm lợng NO-
3 trung bình tại các điểm nghiên cứu qua hai đợt thu mẫu ở Hồ Cửa Nam.
Đợt 1 có hàm lợng NO-
3- N thấp hơn dao động từ 0.050 đến 0.200mg/l,
Đợt 2 dao động từ 0.110 đến 0.299 mg/l, cao hơn so với đợt 1.
Điều này có thể giải thích, trớc khi thu mẫu đợt 2 (04/2006) nớc hồ có đ- ợc là do sự tích tụ của nhiều trận ma trớc đó, vì vậy mà hàm lợng muối dinh d- ỡng ở đây tăng cao hơn so với đợt 1.
Hàm lợng muối dinh dỡng NO-
3-N có sự chêng lệch nhau rõ rệt tại các
điểm thu mẫu, cụ thể là: Tại điểm II (tháng 10/2005), NO-
3 đo đợc là 0.010mg/l, nhng tại điểm VI (tháng 10/2005), hàm lợng NO- 3 tăng vợt đạt 0.200mg/l. Sở dĩ N O - (mg/ 3 l) Biến động của NO-