Hàm lợng Silicát (SiO2).

Một phần của tài liệu Chất lượng nước và thành phần loài tảo silic (bacillariophyta) ở hồ cửa nam thành phố vinh nghệ an (Trang 37 - 38)

3 qua hai đợt nghiên cứu

3.1.2.8.Hàm lợng Silicát (SiO2).

Silíc là một nguyên tố không thể thiếu đợc đới với sự sinh trởng và phát triển của tảo Silíc. Bởi vì, chúng sử dụng nguyên tố đó nh là một nguyên liệu

chủ yếu để xây dựng nên vỏ tế bào. Trong lớp vỏ đó thì SiO2 chiếm hơn 80% về

trọng lợng.

Kết quả phân tích từ hai đợt thu mẫu cho thấy hàm lợng SiO2 của nớc hồ

khá thấp, nếu so sánh với các hồ ở khu vực miền Trung (hồ chứa nớc ngọt Kẽ

Gỗ - Hà Tĩnh – Nơi SiO2 đạt 11,7mg/l). Trung bình hàm lợng SiO2 dao động từ

2,763 đến 3,367 mg/l qua hai đợt nghiên cứu (hình 3.9 và bảng 3.10).

Hình 3.9.Biến động hàm lợng SiO2 trung bình tại các điểm nghiên cứu qua hai đợi thu mẫu ở Hồ Cửa Nam.

Si O 2 ( m g/ l)

Bảng 3.10. Hàm lợng SiO2 trung bình tại các điểm nghiên cứu (mg/l).

Đợt nghiên cứu I II Điểm nghiên cứuIII IV V TB

Đợt 1 2.750 2.748 2.840 2.750 2.728 2.763

Đợt 2 3.280 3.355 3.410 3.370 3.420 3.367

3.2. Nhận xét chung.

So sánh với tiêu chuẩn việt nam TCVN 5942-1995, thì tất cả các chỉ tiêu pH, DO, COD, Fets, NO-

3, PO-3

4, NH+

4, SiO2, đều nằm trong giới hạn cho phép. Kết quả đó cho thấy , tại

thời điểm nghiên cứu, nớc trong hồ cha bị ô nhiễm. Tuy nhiên, giá trị các thông số xác định đợc cho thấy có xu hớng gia tăng từ đợt 1 đến đợt 2, với mức chênh lệch rõ rệt. Cụ thể nh:

hàm lợng muối NH+

4 cao nhất ở đợt 1 chỉ có 0.0900 (mg/l) , nhng ở đợt 2 lên tới 0.3300

(mg/l). Tuy có sự chênh lệch đó nhng cha đến mức gây ô nhiễm cho hồ.

Trong hai đợt nghiên cứu , chúng tôi thấy các muối hoà tan NO-

3, NH+

4 có hàm lợng

thấp. Nếu nh nớc trong hồ dùng để nuôi trồng thuỷ sản thì cần phải bổ sung thêm hàm lợng các muối dinh dỡng.

Sắt là một chỉ tiêu tơng đối khó trong việc xác định hàm lợng bởi nguyên tố này thờng xuyên thay đỏi hoá trị và luôn tham gia cấu tạo nhiều phức chất. Qua hai đợt nhgiên cứu thi sắt cũng chiếm hàm lợng rất thấp so với các hồ ở miền Bắc và khu vực khu vực miền Trung.

Bên cạnh ảnh hởng của khí hậu, thuỷ văn làm thay đổi một số tính chất vật lý, những sai khác về hàm lợng các chỉ tiêu thuỷ hoá phần lớn liên quan các hoạt động của tảo trong các giai đoạn sinh trởng và phát triển khác nhau.

Một phần của tài liệu Chất lượng nước và thành phần loài tảo silic (bacillariophyta) ở hồ cửa nam thành phố vinh nghệ an (Trang 37 - 38)