Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học môn GDCD lớp 10 ở trường THPT thanh chương 3 thanh chương nghệ an (Trang 62 - 97)

3.2.1. Thiết kế giỏo ỏn ở một số bài thuộc phần “Cụng dõn với việc hỡnh thành thế giới quan, phương phỏp luận khoa học” mụn GDCD lớp 10.

Gồm 2 bài: Tiết 1: Bài 3 và tiết 2 bài 8. * Đối với giỏo ỏn đối chứng.

Trước khi tiến hành thực nghiệm chỳng tụi lờn kế hoạch khảo sỏt đối tượng HS lớp 10 của trường THPT Thanh Chương 3 - Thanh Chương - Nghệ An và lờn kế hoạch cựng 2 GV tại trường soạn bài dạy theo phương phỏp truyền thống trờn cơ sở giỏo ỏn đó thiết kế sẵn.

* Đối với giỏo ỏn thực nghiệm.

Nghiờn cứu và lựa chọn 2 tiết dạy học và cựng 2 GV của trường THPT Thanh Chương 3 thiết kế giỏo ỏn theo hướng nõng cao tớnh tớch cực học tập của học sinh.

Cụ thể như sau:

1. Thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm số 1 Bài 3: Sự vận động và phỏt triển của thế giới (1 tiết)

I. Mục tiờu.

* Về kiến thức:

- Hiểu được khỏi niệm vận động, phỏt triển theo quan điểm của Chủ nghĩa duy vật biện chứng.

- Biết được vận động là phương thức tồn tại của vật chất; phỏt triển là khuynh hướng chung của quỏ trỡnh vận động của cỏc sự vật, hiện tượng trong thế giới khỏch quan.

* Về kỹ năng:

- Phõn loại được năm hỡnh thức vận động cơ bản của thế giới vật chất. - So sỏnh được sự giống và khỏc nhau giữa vận động và phỏt triển của sự vật, hiện tượng.

* Về thỏi độ: Xem xột sự vật, hiện tượng trong sự vận động và phỏt triển của chỳng, khắc phục thỏi độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống.

II. Tài liệu và phương tiện dạy học.

Bao gồm: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn GDCD 10, bài tập tỡnh huống, bản trong hoặc bỡa cứng, mỏy chiếu, nam chõm, phấn màu.

III. Phương phỏp dạy học: Trong tiết giảng này GV Sử dụng phương phỏp thảo luận nhúm là phương phỏp chủ đạo.

IV. Tiến trỡnh dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ.

Thời gian: 4 phỳt

Cõu hỏi: (thiết kế trờn bản trong, giấy khổ lớn hoặc trờn phần mềm ứng dụng)

Hóy đỏnh dấu X vào những nội dung em cho là đỳng: Thế giới quan là quan điểm của con người về thế giới.

Thế giới quan là toàn bộ những quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của con người trong cuộc sống.

Giữa vật chất và ý thức thỡ vật chất là cỏi cú trước, cỏi quyết định ý thức.

ý thức là cỏi cú trước và là cỏi sản sinh ra giới tự nhiờn. Giới tự nhiờn là do thần linh thượng đế sỏng tạo ra.

Giới tự nhiờn là tất cả những gỡ tự cú, khụng phải cú ý thức con người hoặc một lực lượng thần bớ nào tạo ra.

… con người tồn tại trong mụi trường tự nhiờn và cựng phỏt triển với mụi trường tự nhiờn.

Con người và xó hội loài người là sản phẩm của quỏ trỡnh phỏt triển giới tự nhiờn.

Con người khụng thể nhận thức được thế giới khỏch quan.

Nhờ giỏc quan, nhờ hoạt động của bộ móo, con người hoàn toàn cú khả năng nhận thức được thế giới khỏch quan.

2. Dạy học bài mới

GV phỏt phiếu học tập (phụ lục 1); HS trả lời cõu hỏi vào phiếu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Bài học hụm nay sẽ giỳp cỏc em hiểu được thế nào là vận động, giải thớch được vận động là phương thức tồn tại của cỏc sự vật, hiện tượng. Thế nào là phỏt triển, giải thớch được phỏt triển là khuynh hướng tất yếu của sự vật và hiện tượng trong thế giới khỏch quan, từ đú trỏnh được cỏc quan niệm cứng nhắc, thỏi độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống, xem xột sự vật hiện tượng trong sự vận động và phỏt triển khụng ngừng của chỳng.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm vận động

và cỏc hỡnh thức vận động của vật chất để rỳt ra: vận động là phương thức tồn tại của vật chất.

Thời gian: 20 phỳt

Phương phỏp: Thảo luận nhúm

Cỏch tiến hành:

Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhúm và giao cõu hỏi thảo luận cho cỏc nhúm.

Nhúm 1: Trả lời cõu hỏi ở SGK (trang 19 - in nghiờng): Hóy quan sỏt xung quanh và cho biết cú sự vật và hiện tượng nào khụng vận động khụng? Cú học sinh cho rằng: “Học sinh thỡ luụn vận động nhưng lớp học, cửa sổ… thỡ khụng”, ý kiến của em như thế nào?

1. Thế giới vật chất luụn luụn vận động

a. Thế nào là vận động?

- Vận động là mọi sự biến đổi (biến hoỏ) núi chung của cỏc sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiờn và đời sống xó hội.

- Thế giới vật chất phong phỳ và đa dạng vỡ vậy hỡnh thức vận động của nú cũng đa dạng, phong phỳ. Cú 5 hỡnh thức vận động cơ bản là: + Vận động cơ học + Vận động vật lý. + Vận động hoỏ học. + Vận động sinh học + Vận động xó hội.

Nhúm 2: Quan sỏt trong tự nhiờn và ghi vào phiếu học tập 5 vớ dụ về sự vận của tự nhiờn. Nhận xột về mối quan hệ giữa cỏc

=> Vận động là thuộc tớnh vốn cú, là phương thức tồn tại của cỏc sự vật và hiện tượng

vận động đú.

Nhúm 3: Quan sỏt trong xó hội và ghi vào phiếu học tập 5 vớ dụ về sự vận của xó hội. Nhận xột về mối quan hệ giữa cỏc vận động đú.

= > Cần xem xột, đỏnh giỏ sự vật hiện tượng trong trạng thỏi vận động, luụn biến đổi khụng ngừng.

Nhúm 4: Đọc nội dung SGK mục c (1) và lấy vớ dụ cho 5 hỡnh thức vận động. Hóy ghi tờn cỏc hỡnh thức vận động cho phự hợp và sắp xếp để cú một mụ hỡnh: Mối quan hệ giữa cỏc hỡnh thức vận động (phụ lục 2)

Bước 2: Học sinh trong nhúm trao đổi ghi kết quả thảo luận trong 3 phỳt.

Bước 3: Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả thảo luận, cỏc nhúm khỏc bổ xung.

GV chốt lại kiến thức: Cỏc sự vật và hiện tượng trong thế giới khỏch quan cú quan hệ chặt chẽ với nhau, luụn luụn biến đổi chuyển hoỏ từ dạng này sang dạng khỏc, cú những sự biến đổi con người cú thể nhỡn thấy được, quan sỏt được, nhưng cũng cú rất nhiều sự biến đổi con người khụng thể nhỡn thấy được, khụng thể quan sỏt được, những sự biến đổi đú là thuộc tớnh vốn cú, là phương thức tồn tại của sự vật hiện tượng, thụng qua sự biến đổi đú mà sự vật hiện tượng thể hiện đặc tớnh của mỡnh.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu khỏi quỏt phỏt triển 2. Thế giới vật chất luụn phỏt triển.

Thời gian : 6 phỳt

Cỏch tiến hành: Giỏo viờn đặt cõu hỏi:

- Hóy đọc những vớ dụ in ngiờng ở sỏch giỏo khoa trang 21 và trả lời cỏc cõu hỏi: - Tại sao em cho rằng sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào; nước bị đun núng bốc thành hơi, hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước là sự phỏt triển?

Phỏt triển là khỏi niệm dựng để khỏi quỏt những vận động theo chiều hướng tiến lờn từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kộm hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cỏi mới ra đời thay thế cỏi cũ, cỏi tiến bộ ra đời thay thộ cỏi lạc hậu.

- Quan sỏt đời sống tự nhiờn và xó hội, hóy lấy một số vớ dụ vố sự phỏt triển?

Vậy theo em phỏt triển là gỡ ?

Một hai hoc sinh trả lời cõu hỏi, học sinh khỏc nhận xột, GV chốt kiến thức.

Yờu cầu: HS đọc sỏch, quan sỏt tự nhiờn, xó hội lấy được cỏc vớ dụ và phõn tớch được: Thụng qua sự vận động của sự vật cho thấy cú hai loại là: vận đọng (biến đổi) theo chiều hướng đi lờn và vận động theo chiều hướng thụt lựi, theo hướng tuần hoàn. Nhưng phỏt triển là thể hiện của cỏc vận động theo chiều hướng đi lờn, ngày càng hoàn thiện, tiến bộ của sự vật và hiện tượng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một số vớ dụ:

- Trong tự nhiờn cõy đõm chồi, nảy lộc, lớn lờn, ra hoa , kết trỏi.

- Trong xó hội: trỡnh độ của con người ngày càng cao, kinh tế ngày càng phỏt triển; xó hội loài người đó trải qua cỏc giai đoạn phỏt

triển từ:

CNXH → CHNL → PK → TBCN →

CSCN mà giai đoạn đầu là XHCN.

- Trỡnh độ nhận thức của 1 con người ngày càng cao, trải qua nhiều giai đoạn của cả quỏ trỡnh học tập.

Hoạt động 3: Làm rừ nhận định: Phỏt triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.

b.Phỏt triển là khuynh hướng tất yếu của thế giới vật chất.

Thời gian: 15 phỳt

Phương phỏp: Thảo luận lớp theo bàn

Cỏch tiến hành:

- Quỏ trỡnh phỏt triển khụng diễn ra đơn giản, thẳng tắp mà quanh co, phức tạp, đụi khi cú bước thụt lựi tạm thời.

- Bước 1: GV giao phiếu học tập cho cỏc nhúm theo bàn (Phiếu học học tập 3 phần phụ lục).

- Bước 2: HS trong nhúm (theo bàn) trao đổi, thảo luận với nhau để trả lời cõu hỏi. - Bước 3: Đại diện một số nhúm phỏt biểu, cỏc nhúm khỏc bổ sung ý kiến.

GV chuẩn bị kiến thức từ cỏc ý kiến của học sinh để thống nhất nội dung bài học.

- Khuynh hướng tất yếu của sự phỏt triển là: cỏi mới ra đời thay thế cỏi cũ, cỏi tiến bộ thay thế cỏi lạc hậu.

Bài học: Xem xột một sự vật hiện tượng, đỏnh giỏ một con người cần phỏt triển cỏi mới, ủng hộ cỏi tiến bộ, trỏnh thành kiến, bảo thủ.

3. Củng cố, luyện tập: Cho học sinh làm bài tập 6 SGK.

4. Hoạt động tiếp nối: Học bài, làm cỏc bài tập SGK, đọc cỏc nội dung bài 4.

IV. Phụ lục Phiếu học tập số 1:

Hóy nối nội dung ở cột trỏi với cột phải sao cho phự hợp.

Vận động

b. Hạt đậu nảy mầm. c. Cũ bay.

d. Sau Cỏch mạng Thỏng 8 nhõn dõn Việt Nam trở thành người làm chủ xó hội.

e. Mặt trời lặn sau nỳi.

g. Bạn Minh đậu vào lớp 10 trường THPT Thanh Chương 3. h. Năm học 2009 - 2010 trường THPT A cú thờm 15 phũng học.

Phiếu học tập số 2: (dựng cho nhúm 4)

Hóy đọc nội dung SGK mục c (1) và lấy vớ dụ cho 5 hỡnh thức vận động mà ta đó học hóy ghi tờn cỏc hỡnh thức vận động và sắp xếp để cú được mụ hỡnh: Mối quan hệ giữa cỏc hỡnh thức vận động.

Phiếu học tập số 3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2. b, làm rừ: Cuộc đấu tranh giải phúng diện tớch của nước ta từ 1930 đến 1945 là một quỏ trỡnh phỏt triển quanh co, phức tạp nhưng tất yếu là cỏi mới ra đời thay thế cỏi cũ, cỏi tiến bộ thay thế cỏi lạc hậu.

2. Thiết kế giỏo ỏn thực nghiệm số 2.

Bài 8: Tồn tại xó hội và í thức xó hội (tiết 1) I. Mục tiờu.

* Về kiến thức: Bài 8 cú 3 tiết dạy học, Tiết 1: Cần nắm được khỏi niệm tồn tại xó hội, vai trũ của cỏc yếu tố: mụi trường tự nhiờn, dõn số đối với tồn tại xó hội.

* Về kỹ năng: Nờu được một số quan niệm về mụi trường, dõn số.

* Về thỏi độ: Cú ý thức tụn trọng mụi trường tự nhiờn, ý thức giữ gỡn mụi trường tự nhiờn nơi sinh sống và cú cỏc hành động bảo vệ mụi trường tự nhiờn, ý thức về chất lượng dõn số đối với sự phỏt triển của xó hội.

II. Phương phỏp dạy học: Trong tiết giảng này GV sử dụng phương phỏp dạy học Trực quan là chủ đạo ngoài ra sử dụng thờm PP trũ chơi, PP vấn đỏp.

III. Tiến trỡnh dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: 3 phỳt

Cõu hỏi: Dựa vào kiến thức đó học em hóy cho biết ý nghĩa của cõu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khụn?

2. Dạy học bài mới.

Khởi động: 3 phỳt

Cõu hỏi: Hóy nối cỏc nội dung ở cột A với B sao cho phự hợp với nhau.

A B

1. Vấn đề cơ bản của triết học là: Đời sống tinh thần của xó hội

2. Vật chất Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

3. í thức Đời sống vật chất của xó hội

GV: Trong đời sống xó hội cũng bao gồm hai lĩnh vực là đời sống vật chất và đời sống tinh thần. Triết học Mỏc - Lờnin hiểu phạm trự vật chất là đời sống vật chất của xó hội, ý thức xó hội là đời sống tinh thần. Trong tiết học này chỳng ta sẽ cựng tỡm hiểu một số nội dung cơ bản của đời sống vật chất của xó hội đú là tồn tại xó hội.

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Hoạt động 1: Tỡm hiểu khỏi niệm tồn tại

xó hội

Thời gian: 5 phỳt

Phương phỏp: Vấn đỏp

Cỏch thực hiện: Giỏo viờn nờu cỏc cõu hỏi sau theo tuần tự, cả lớp suy nghĩ, một số học sinh trả lời, giỏo viờn chuẩn kiến thức.

1. Tồn tại xó hội: Là toàn bộ sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xó hội, bao gồm mụi trường tự nhiờn, dõn số và phương thức sản xuất.

Cõu hỏi:

- Em hóy cho biết: Xó hội muốn tồn tại, phỏt triển cần phải làm gỡ?

- Để thực hiện được quỏ trỡnh lao động sản xuất cần phải cú những gỡ?

- Bằng sự hiểu biết qua cỏc bài học trước và những nội dung vừa nghiờn cứu hóy rỳt ra tồn tại xó hội là gỡ?

GV chuẩn kiến thức:

Xó hội muốn tồn tại, phỏt triển được phải lao động sản xuất, muốn vậy cần phải cú: mụi trường tự nhiờn, con người, phương thức sản xuất.

Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc nội dung của mụi trường tự nhiờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian: 20 phỳt

Phương phỏp: Sử dụng dụng cụ trực quan, giải quyết vấn đề, vấn đỏp.

Cỏch thực hiện:

+ Giỏo viờn chiếu lờn màn hỡnh một số hỡnh ảnh và đặt cõu hỏi:

- Những hỡnh ảnh đó xem cho em những suy nghĩ gỡ?

- Theo em mụi trường tự nhiờn bao gồm những gỡ?

- Khi núi về vai trũ của mụi trường tự

a. Mụi trường tự nhiờn

+ Mụi trường tự nhiờn bao gồm: - Những điều kiện địa lý tự nhiờn

- Của cải trong thiờn nhiờn - Nguồn năng lượng tự nhiờn

nhiờn đối với sự tồn tại và phỏt triển của xó hội cú ý kiến cho rằng:

Thứ nhất: Mụi trường tự nhiờn hoàn toàn

khụng ảnh hưởng gỡ đến sự phỏt triển của xó hội

Thứ hai: Mụi trường tự nhiờn là nhõn tố

khụng những quyết định cuộc sống vật chất, sự tồn tại của xó hội loài người mà cũn chi phối cả trỡnh độ phỏt triển của xó hội.

Hỏi: Quan điểm của em về hai ý kiến trờn? + GV tổ chức cho HS trỡnh bày quan điểm của mỡnh vào phiếu học tập, giải thớch rừ quan điểm, thu phiếu học tập, rỳt một số phiếu cho một HS trong lớp đọc và GV chốt nội dung.

+ GV hỏi: Bằng sự hiểu biết em hóy lấy vớ dụ chứng minh mụi trường tự nhiờn cú thể tạo điều kiện thuận lợi hoặc khú khăn cho sự tồn tại và phỏt triển của xó hội?

+ Trờn thế giới cú những nước rất khan hiếm tài nguyờn, khoỏng sản nhưng lại cú nền kinh tế phỏt triển, theo em vỡ sao? + GV chiếu một số hỡnh ảnh về tỡnh hỡnh tài nguyờn, mụi trường trờn thế giới và nước ta hiện nay.

+ Mụi trường tự nhiờn là điều kiện sinh sống tất yếu và thường xuyờn của sự tồn tại và phỏt triển của xó hội.

- Cú thể: điều kiện thuận lợi, khú khăn => khụng được tuyệt đối hoỏ hay phung phớ tài nguyờn thiờn nhiờn, mụi trường.

+ Mụi trường tự nhiờn ảnh hưởng quan trọng đến sựtồn tại, phỏt triển của xó hội. Tuy nhiờn mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào trỡnh độ văn húa, khoa học kỹ thuật, tớnh chất của cỏc chế độ xó hội.

- Hỏi: Em cú nhận xột như thế nào về tỡnh hỡnh mụi trường qua cỏc bức ảnh trờn? - Học sinh nhận xột, rỳt ra bài học.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao chất lượng dạy học phần công dân với việc hình thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học môn GDCD lớp 10 ở trường THPT thanh chương 3 thanh chương nghệ an (Trang 62 - 97)