Bài 22: Hình học

Một phần của tài liệu cực hay (Trang 35 - 38)

I/-Mục tiêu: Nắm vững công thức tính chu vi và diện tích các hình. -Đọc và vẽ hình đúng, chính xác

-Nắm vững và viết đúng các đơn vị tính và kết quả của các phép tính. II/-Lý thuyết:

1-Hình vuông:

P = a x 4 a = P : 4 S = a x a

2-Hình chữ nhật:

P = (a + b) x 2 Nửa chu vi: a + b = P : 2 a = P : 2 - b

b = P : 2 - a

S = a x b b = S : a ; a = S : b III/-Luyện tập:

Bài1: Khu vờn hình chữ nhật có chiều dài 45m, chiều rộng 32m. Chính giữa cái vờn có một cái ao hình vuông chu vi 18m. Tính diện tích còn lại của khu vờn?

H ớng dẫn :

Diện tích khu vờn: 45 x 32 = 1440(m2)

Mỗi cạnh của cái ao hình vuông là: 18 : 4 = 4,5 (m)

Diện tích bề mặt cái ao hình vuông: 4,5 x 4,5 = 20,25 (m2) Diện tích còn lại của khu vờn: 1440 – 20,25 = 1419,75 (m2)

Bài2: Một bức tranh có dạng hình chữ nhật, nếu chiều dài bị giảm

31 1

hay 0,8m thì diện tích bức tranh giảm 1,2m2. Tính diện tích lúc đầu của bức tranh.

hớng dẫn:

1,2 m2

1,2 là diện tích của phần bị giảm và phần bị giảm này có chiều rộng 0,8m. Chiều dài hình chữ nhật bị giảm là: 1,2 : 0,8 = 1,5 (m)

1,5 cũng là chiều rộng của bức tranh

Chiều dài lúc đầu của bức tranh: 0,8 x 3 = 2,4 (m) Diện tích lúc đầu của bức tranh: 2,4 x 1,5 = 3,6 (m2)

Bài3: Một hình chữ nhật có chiều dai gấp 2 lần chiều rộng. Tính chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó biết rằng nếu kéo dài mỗi chiều thêm 5m để trở thành một hình chữ nhật mới có diện tích tăng thêm 625m2.

H ớng dẫn : 5m (c) (a) (b) (d)

Phần mở rộng gồm một hình vuông (d) cạnh 5m và ba hình chữ nhật bằng nhau: a,b,c có chiều dài bằng chiều rộng hình chữ nhật lúc đầu và chiều rộng bằng 5m.

Diện tích hình vuông d là: 5 x 5 = 25 (m2)

Tổng diện tích 3 hình chữ nhật a,b,c là: 625 – 25 = 600 (m2) Diện tích mỗi hình chữ nhật a,b,c là: 600 : 3 = 200 (m2) Chiều dài mỗi hình chữ nhật a,b,c là: 200 : 5 = 40 (m) Đây cũng chính là chiều rộng của hình chữ nhật lúc đầu. Chiều dài hình chữ nhật lúc đầu là: 40 x 2 = 80 (m) Chu vi hình chữ nhật lúc đầu: (80 + 40) x 2 = 240 (m) Diện tích hình chữ nhật lúc đầu: 80 x 40 = 3200 (m2)

---

Bài 23: Tam giác

I/-Lý thuyết: 1-Khái niệm:

-Hình tam giác có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh

-Cả 3 cạnh đều có thể lấy làm đáy của hình tam giác

-Chiều cao của hình tam giác là đoạn thẳng hạ từ đỉnh và vuông góc với đáy, do đó hình tam giác có 3 chiều cao ứng với 3 đáy.

P = a + b + c

S = a x h : 2 h a 2-Các tam giác đặc biệt:

-Tam giác đều -Tam giác vuông

3-Một số tính chất của tam giác:

-2 tam giác có đáy bằng nhau, chiều cao bằng nhau S bằng nhau

-Hai tam giác vuông có cạnh kề với góc vuông tơng ứng bằng nhau từng đôi một thì diện tích bằng nhau.

-Hai tam giác có diện tích bằng nhau, đáy bằng nhau (hoặc chung đáy) thì chiều cao của chúng bằng nhau.

-Hai tam giác có diện tích bằng nhau, chiều cao bằng nhau thì cạnh đáy bằng nhau. -Hai tam giác có diện tích bằng nhau lại có phần diện tích chung thì diệntích phần còn lại bằng nhau.

II/-Luyện tập:

Bài 25 đến 51 (Toán hình học nâng cao)

--- Bài 24: Ôn tập về hình bình hành và hình thoi II/-Lý thuyết: 1-Hình bình hành: a: cạnh đáy b: cạnh bên h b h: chiều cao a

-Hình bình hành có 2 cạnh đối diện song song và bằng nhau(cùng 1 đơn vị đo) -Muốn tính diện tích hình bình hành ta lấy cạnh đáy nhân với chiều cao.

S = a x h a = S : h ; h = S : a

-Muốn tính chu vi hình bình hành ta tính tổng cạnh đáy và cạnh bên rồi nhân tổng đó với 2.

P = (a + h) x 2 a + b = P : 2 2-Hình thoi:

-Hình thoi là hình có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau. S =

2

mxn

a m,n: là độ dài 2 đờng chéo m

n

---

Một phần của tài liệu cực hay (Trang 35 - 38)