Xây dựng chuẩn đánh giá quần thể

Một phần của tài liệu Xây dựng công cụ hỗ trợ tự động hoá lập lịch thi tại trường đại học luận văn thạc sĩ (Trang 71 - 74)

Các điều kiện đánh giá

Chuẩn đánh giá độ thích nghi của một cá thể dựa trên hai loại điểm tối ưu:

Hình 3.11b: Hàm hình thang tính tỉ lệ ưu tiên chọn phịng lý thuyết để ghép nhĩm cĩ số thí sinh nhỏ hơn 5

Hình 3.12: Hàm hình thang tính tỉ lệ ưu tiên chọn phịng thực hành để ghép nhĩm cĩ số thí sinh nhỏ hơn 50

- Tối ưu các ràng buộc trên từng dịng (liên thuộc tính)

R1: Lớp ngày/đêm phải thi tương ứng vào ban ngày/đêm và dùng chung ban ngày Chủ nhật.

R2: Mơn lý thuyết/thực hành phải thi tương ứng phịng lý thuyết/thực hành.

- Tối ưu các ràng buộc liên dịng

R3: Mỗi phịng thi dù cĩ nhiều nhĩm hay một nhĩm dự thi thì tổng số thí sinh trong phịng thi lý thuyết phải nhỏ hơn hoặc bằng sức chứa thi của phịng lý thuyết, tổng số thí sinh trong phịng thi thực hành phải nhỏ hơn sức chứa thi của phịng thực hành ít nhất là 1 đến 5. R4: Nếu nhiều nhĩm thi cùng phịng thì xếp ưu tiên theo thứ tự sau: a.

các nhĩm phải cĩ cùng lớp và cùng mơn; b. các nhĩm khác lớp cùng mơn phải cùng khoa; c. các nhĩm khác khoa phải cùng mơn; d. các nhĩm khác khoa và khác mơn.

R5: Một lớp thi 2 mơn phải cách nhau một ngày khơng thi mơn nào. R6: Một nhĩm khơng thể thi trong nhiều phịng tại một thời điểm. R7: Các nhĩm thuộc cùng lớp thi cùng mơn nên thi cùng cơ sở. R8: Một thí sinh khơng thi nhiều mơn tại một thời điểm.

R9: Lịch thi khơng nên vượt quá 25 ngày.

Qui ước cách tính điểm:

Căn cứ vào mức độ quan trọng của từng ràng buộc mà gán cho mỗi loại ràng buộc một thang điểm thỏa tương ứng với từng mức thỏa tối ưu như sau: - Điểm thỏa R1, R2:

Mỗi dịng trên một lịch thi chỉ cĩ thể cĩ một trong hai trạng thái hoặc “thỏa” hoặc “khơng thỏa” R1 (khơng thể cĩ trạng thái thứ ba trở lên). Vì thế, nếu mỗi dịng thỏa R1 thì đạt “1” điểm tối ưu; khơng thỏa thì đạt “0” điểm. Tính tương tự với R2.

Rất khĩ để tìm ra một lớp và một phịng lý thuyết cĩ sĩ số và sức chứa bằng nhau một cách tuyệt đối, nếu chỉ chấm điểm dựa trên hai trạng thái “thỏa” hoặc “khơng thỏa” như R1, R2 thì sẽ rất khĩ tìm thấy được một lịch thi tối ưu bởi quá nhiều dịng trên một lịch thi đĩ cĩ thể khơng thỏa R3. Vì thế, để cĩ thể đánh giá theo từng mức độ thỏa thì điểm thỏa R3 được chia thành 5 mức: 10 điểm dành cho tổng số thí sinh trong một phịng lý thuyết bằng sức chứa phịng hoặc tổng số thí sinh trong một phịng thực hành nhỏ hơn sức chứa phịng từ 1 đến 5; 9 điểm dành cho tổng số thí sinh trong một phịng lý thuyết nhỏ hơn sức chứa phịng từ 1 đến 5 hoặc tổng số thí sinh trong một phịng thực hành nhỏ hơn sức chứa phịng từ 6 đến 10; 8 điểm dành cho tổng số thí sinh trong một phịng lý thuyết nhỏ hơn sức chứa phịng từ 6 đến 10 hoặc tổng số thí sinh trong một phịng thực hành nhỏ hơn sức chứa phịng từ 11 đến 15; 7 điểm dành cho tổng số thí sinh trong một phịng lý thuyết nhỏ hơn sức chứa phịng từ 11 đến 15 hoặc tổng số thí sinh trong một phịng thực hành nhỏ hơn sức chứa phịng từ 16 đến 20; 4 điểm nếu xảy ra các trường hợp cịn lại.

- Điểm thỏa R4, R5, R9:

Tương tự R3, điểm thỏa R4 được chia làm 4 mức: 10 điểm nếu thỏa R4a; 9 điểm nếu thỏa R4b; 7 điểm nếu thỏa R4c; 4 điểm nếu xảy ra các trường hợp cịn lại.

Điểm thỏa R5 được chia làm 4 mức: 10 điểm nếu thỏa cách một ngày khơng thi mơn nào; 9 điểm cách hai ngày khơng thi mơn nào; 7 điểm nếu thỏa cách bốn ngày trở lên khơng thi mơn nào; 4 điểm nếu xảy ra các trường hợp cịn lại.

Điểm thỏa R9 được chia làm 5 mức: 10 điểm nếu thỏa nhỏ hơn hay bằng 21 ngày; 9 điểm nếu thỏa từ 22-23 ngày; 8 điểm nếu thỏa từ 24-25 ngày; 7 điểm nếu thỏa từ 26-27 ngày; 4 điểm nếu xảy ra các trường hợp cịn lại.

- Thỏa R6: 10 điểm. - Thỏa R7: 10 điểm. - Thỏa R8: 10 điểm.

Thang điểm tổng hợp

Do trong quá trình tạo quần thể, mỗi dịng trong một cá thể đã phải thỏa R1 và R2. Đây cũng là điều kiện phải thỏa trong quá trình lai ghép/đột biến sau này. Vì thế, chắc chắn mỗi dịng trong một cá thể đã đạt 2 điểm.

Điểm của cá thể = tổng điểm các dịng (thỏa các R1R7) + điểm thỏa R8, R9

(Điểm của cá thể chính là độ thích nghi của cá thể đĩ)

Giả sử, số dịng trên một cá thể bình quân là 2000. Ta cĩ: 2000 x 2 = 4.000điểm thỏa R1 và R2.

Ngồi ra, nếu từ 70-100% trường hợp thỏa R3-R9 thì đạt điểm tối ưu

Cao nhất: 100.020điểm (thỏa R3=2000 x 10, R4=2000 x 10, R5=2000 x 10, R6=2000 x 10, R7=2000 x 10, R8=10, R9=10)

Thấp nhất: 70.017điểm (thỏa R3=2000 x 7, R4=2000 x 7, R5=2000 x 7, R6=2000 x 7, R7=2000 x 7, R8=7, R9=10)

Và điểm chưa tối ưu: 64.014.

Như vậy, thang điểm chuẩn để lượng giá một cá thể như sau: Một cá thể được xem là tối ưu cao nhấtđạt:

4.000+100.020=104.020điểm.

Một cá thể được xem là tối ưu chấp nhận được từ:

4.000+70.014=74.014 đến dưới 104.020điểm. Một cá thể được xem là chưa tối ưuđạt từ:

4.000+64.014=68.014 đến dưới 74.014điểm. Một cá thể được xem là “xấu” đạt:

4.000+24.004=28.004đến dưới68.014điểm.

Một phần của tài liệu Xây dựng công cụ hỗ trợ tự động hoá lập lịch thi tại trường đại học luận văn thạc sĩ (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)