Quy mô về số lợng đội ngũ cán bộ quản lý 31 trờng THPT công lập:
Bảng 2.6: Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý của 31 trờng THPT công lập năm học 2006-2007 Tổng số Nữ Đảng viên Trình độ chuyên môn
Lí luận chính trị Thâm niên quản lí Trung bình
tuổi đời
Đại học Sau đại học Sơ cấp Trung cấp Cao cấp Trên 10 năm Từ 5 năm đến 10 năm Dới 5 năm
96 11 96 79 17 76 19 0 11 48 37 47
(Nguồn Sở GD&ĐT Hà Tĩnh )
Tính đến tháng 6 năm 2007, có 96 ngời đang trực tiếp điều hành, quản lý 31 trờng THPT công lập trên toàn tỉnh; trong đó 31 Hiệu trởng, 65 Phó hiệu trởng.
Về cơ cấu gồm:
- 11 nữ, chiếm tỉ lệ: 11,5% - 96 Cán bộ quản lý là Đảng viên, chiếm tỉ lệ: 100% - 17 ngời có trình độ thạc sĩ, chiếm tỉ lệ: 17,7%
Bảng 2. 7: Bồi dỡng nghiệp vụ quản lý của đội ngũ CBQL của 31 trờng THPT công lập tính đến năm học 2006-2007
Tổng số CBQL Qua đào tạo chính quy Số CBQL đợc bồi dờng
NVQL đến nay ( số năm) Thời gian làm CBQL Số CBQLcha qua
lớp BDNVQL Dới 5 năm Từ 5-10 năm Trên 10 năm Từ 1- 5 năm Từ 5 -10 năm Trên 10 năm 96 Số lợng 25 48 11 37 48 11 12 Tỉ lệ % 26,0 50,0 11,5 38,5 50,0 11,5 12,5
Qua bảng thống kê ta thấy: Số cán bộ quản lý đã qua lớp bồi dỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục chiếm tỉ lệ 87,5%. Số cán bộ quản lý có thâm niên từ 5 năm trở lên chiếm tỉ lệ 61,5%, đó là một lệ khá cao.
2.1.4.1. Năng lực, phẩm chất ngời cán bộ quản lý trờng THPT:
Tác giả đã tiến hành điều tra về các phẩm chất, năng lực của đội ngũ CBQL ở 31 trờng THPT công lập thông qua phiếu điều tra trực tiếp 88 CBQL và 200 GV; kết quả thu đợc tác giả tổng hợp theo các bảng sau:
Bảng 2.8: (Tổng hợp bảng câu hỏi 7, phụ lục 4- Của CBQL).
Kết quả điều tra về phẩm chất, năng lực cán bộ quản lý của 31 trờng THPT công lập tỉnh Hà Tĩnh TT Những phẩm chất, năng lực của CBQL trờng THPT Các gía trị (%) CLL (1) IHL (2) HL (3) RHL (4) 1 Chỉ đạo thực hiện tốt đờng lối chinh sách của Đảng vàNhà nớc 1,4 1,4 47,9 47,9 2 Vận dụng sáng tạo chủ trơng, chính sách của Nhà nớcvà địa phơng vào nhà trờng 4,2 5,6 53,5 36,7
3 Có trình độ chính trị t tởng vững vàng 1,4 1,4 29,6 67,6
4 Tinh thần trách nhiệm cao, thiết tha với nghề nghiệp 1,4 4,2 33,8 61,9
5 Luôn luôn chăm lo đến lợi ích tập thể 2,8 11,3 28,2 56,3
6 Sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật 2,8 1,4 19,7 74,6 7 Nhiệt tình, năng động, sáng tạo trong công tác 2,8 2,8 32,4 63,4
8 Tôn trọng đồng nghiệp, giản dị, chân tình 2,7 9,8 21,1 59,1
9 Bình tĩnh, tự tin, dám nghĩ dám làm 1,4 14,0 50,7 42,2
10 Đạo đức trong sáng, lời nói đi đôi với việc làm 2,8 4,2 45,0 43,7
11 Tác phong quản lý, lãnh đạo dân chủ 1,4 15,5 28,2 54,9
12 Có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng (có trìnhđộ ĐH trở lên, đã qua học lớp nghiệp vụ QL) 0 0 30,9 69,1 13 Nắm chắc nội dung, chơng trình, yêu cầu giáo dục củabậc học THPT 1,4 2,8 30,9 59,1 14 Am hiểu tình hình KT-XH, chính trị của địa phơng 1,4 2,8 57,7 38,0 15 Tổ chức hớng nghiệp, tham gia lao động công ích và 11,3 8,5 38,0 43,7
chuẩn bị nghề cho học sinh
16 Tổ chức cho giáo viên và học sinh tham gia các hoạtđộng văn hoá, thể thao, phổ biến khoa học, bảo vệ môi
trờng ở địa phơng 9,8 18,3 35,2 38,0
17 Xây dựng chơng trình kế hoạch và điều hành các hoạtđộng GD trong nhà trờng gắn với sự phát triển KT-XH ở
địa phơng 9,8 14,0 38,0 39,4
18
Có ý thức chăm lo nâng cao trình độ chuyên môn. Đảm bảo yêu cầu về tính phổ thông, cơ bản, toàn diện và h- ớng nghiệp gắn với thực tiễn cuộc sống của bản thân và đồng nghiệp.
4,2 4,2 47,8 42,3
19
Năng lực phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, coi trọng phơng pháp thực hành khoa học, kỹ năng vận dụng những điều đã học vào thực tiễn đối với tập thể giáo viên và học sinh trờng THPT.
2,8 2,8 23,9 56,3
20 Biết phối hợp chặt chẽ và huy động các lực lợng khác ngoàinhà trờng, xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh, tham
gia thực hiện mục tiêu giáo dục. 2,8 2,8 52,1 42,2
Bảng 2. 9: (Tổng hợp bảng câu hỏi 8, phụ lục 4- Của GV)
Kết quả điều tra về phẩm chất, năng lực cán bộ quản lý của 31 trờng THPT công lập tỉnh Hà Tĩnh TT Những phẩm chất nhân cách của CBQL trờng THPT Các gía trị (%) CLL (1) IHL (2) HL (3) RHL (4) 1 Có phẩm chất chính trị, đạo đức trong sáng 0 1,1 57,8 41,1
2 Yêu nghề, yêu HS, quý trọng con ngời 1,1 3,3 56,7 38,9
3 Tầm nhìn rộng, có hiểu biết về sứ mệnh, nhiệm
vụ, hoàn cảnh của nhà trờng 3,3 6,6 53,0 38,9
4 Có phong cách lãnh đạo dân chủ 4,4 5,5 55,5 36,7
5 Gơng mẫu, lời nói đi đôi với việc làm 5,5 3,3 52,0 40,0
6 Năng lực chuyên môn 3,3 4,4 52,2 42,4
7 Năng lực giải quyết vấn đề 4,4 6,7 51,1 42,2
8 Năng lực quản lý, tổ chức công việc quản lý một
cách hợp lý 3,3 5,5 52,2 40,0
10 Năng lực phối hợp, phát huy nội lực và ngoại lực 4,4 3,3 65,5 40,0
Ghi chú: Các từ viết tắt trong bảng 2.8 và bảng 2.9:
. Còn lo lắng: CLL(1); .ít hài lòng: IHL(2);
. Hài lòng: HL(3); . Rất hài lòng: RHL(4).
Cách đánh giá đối với mỗi phẩm chất năng lực đợc xác định mức độ khả năng thực hiện tốt (RHL), khá (HL), trung bình (IHL), yếu (CLL).
Từ phẩm chất số 1 đến 5 là nhóm phẩm chất đạo đức chính trị t tởng, từ phẩm chất số 6 đến 10 là nhóm phẩm chất năng lực nghề nghiệp. Qua kết quả điều tra cho thấy việc tự đánh giá của CBQL và sự đánh giá của GV về mỗi phẩm chất năng lực không có sự khác biệt đáng kể.
2.1.4.2. Tình hình chất lợng cán bộ quản lý trờng THPT ở một số địa ph- ơng có sự phát triển kinh tế - xã hội khác nhau:
Qua thống kê chất lợng và hiệu quả giáo dục của cán bộ quản lý ở 31 trờng THPT trong nhiều năm, chúng tôi thấy chất lợng cán bộ quản lý và hiệu quả quản lý giáo dục có sự chênh lệch đáng kể ở 3 khu vực trờng tơng ứng với sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội khác nhau:
a. Các trờng THPT ở những khu vực có nền kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển (9): Chuyên Tỉnh, Phan Đình Phùng, Lý Tự Trọng, Nghèn, Hồng Lĩnh, Minh Khai, Nguyễn Du, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh.
b. Các trờng THPT ở những khu vực có nền kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển trung bình (9): Cẩm Bình, Lê Quý Đôn, Mai Thúc Loan, Nguyễn Văn Trỗi, Trần Phú, Lê Hữu Trác I, Hơng Sơn, Hơng Khê, Nguyễn Công Trứ.
c. Các trờng THPT ở những khu vực có nền kinh tế, văn hoá xã hội đang khó khăn (13): Lê Quảng Chí, Kì Lâm, Nguyễn Huệ, Hà Huy tập, Nguyễn Trung Thiên, Can Lộc, Đồng Lộc, Đức Thọ, Lê Hữu Trác II, Cao Thắng, Hàm Nghi, Phúc Trạch, Vũ Quang.
Sự chênh lệch này, theo chúng tôi do những nguyên nhân cơ bản sau:
- Về đội ngũ CBQL: ở những trờng trung tâm có kinh tế, văn hoá, xã hội phát triển, thờng tỉ lệ đội ngũ CBQL có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao hơn các trờng vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế kém phát triển (trờng hợp cá biệt một số trờng vùng khó khăn nhng đội ngũ CBQL có năng lực thì hiệu quả QL cao vợt trội so với các trờng cùng điều kiện về kinh tế - xã hội, nh: Hà Huy Tập; Vũ Quang; Mai Thúc Loan; Kỳ Lâm).
- Về điều kiện để thực hiện các chức năng quản lý: ở những trờng trung tâm, có kinh tế, văn hoá xã hội phát triển thì sự quan tâm đầu t của chính quyền địa phơng và phụ huynh học sinh vào các mặt hoạt động giáo dục của nhà trờng cũng nh chất lợng đầu vào của học sinh tốt hơn các trờng vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế kém phát triển.
2.2. thực trạng vận dụng các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học Vật lí
ở trờng THPT trên địa bàn Hà tĩnh
2.2.1. Kết quả nghiên cứu
Tác giả xây dựng nội dung toạ đàm bằng văn bản chuẩn bị trớc. Soạn thảo 4 bảng câu hỏi (ở phần phụ lục1), trong mỗi bảng câu hỏi có nhiều câu hỏi nhỏ, theo các nội dung nâng cao hiệu quả, chức năng quản lý (nh đã xác định ở chơng 1).
Nêu các vấn đề cần thảo luận: Mục đích yêu cầu, ý kiến cá nhân và thực tế quản lý đang diễn ra ở trờng học, gửi 31 trờng THPT trớc 15 ngày. Để tăng chất lợng thăm dò ý kiến các thành viên, trong hội nghị cốt cán đầu năm học (ngày 19 tháng 9 năm 2007), tác giả (là thành viên chủ trì hội nghị) đã dành cho một buổi để tổ chức thảo luận lấy ý kiến và thống nhất các giải pháp thực hiện các chức năng quản lý, theo ý kiến cá nhân và thực
tế đang diễn ra ở mỗi đơn vị. Tổng số đại biểu dự hội nghị là 88 ng ời (trong đó: 44 Hiệu trởng, 44 Phó hiệu trởng).
Các đại biểu tập trung thảo luận các giải pháp nâng cao hiệu qủa thực hiện các chức năng quản lý. Đó là: Chức năng lập kế hoạch; Chức năng tổ chức - chỉ đạo thực hiện kế hoạch (Tác giả đã lồng ghép hai chức năng tổ chức – chỉ đạo để dễ thảo luận, đề ra giải pháp); Chức năng kiểm tra và Điều kiện đảm bảo để nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lí ở trờng THPT. Sau đó tác giả hớng dẫn đại biểu trả lời các câu hỏi soạn thảo trớc (nh đã nói trên) bằng cách đánh dấu (x) vào các ô trống tơng ứng với các phơng án trả lời.
- Từ 88 phiếu điều tra CBQL, tác giả tiến hành thống kê và thu đợc kết quả ở bảng 2.10 đến 2.13 dới đây:
Bảng 2. 10: ( Tổng hợp bảng câu hỏi 1, phụ lục 1)
Thực trạng thực hiện lập kế hoạch trong quản lý dạy - học ở trờng THPT
Quan điểm cá nhân thực tế đang diển ra
+ Rất cần thiết 85,0% + Đã làm tốt 49,0% + Cần thiết 15,0% + Đã làm 40,0% + Không cần 0 + Cha làm 11,0% + Rất cần thiết 76,0% + Đã làm tốt 44,0% + Cần thiết 24,0% + Đã làm 44,0% + Không cần 0 + Cha làm 12,0% + Rất cần thiết 68,0% + Đã làm tốt 39,0% + Cần thiết 32,0% + Đã làm 49,0% + Không cần 0 + Cha làm 12,0% + Rất cần thiết 83,0% + Đã làm tốt 33,0% + Cần thiết 15,0% + Đã làm 60,0% + Không cần 0 + Cha làm 6,0%
Xây dựng một kế hoạch tốt Cần phải có các yếu tố sau đây
1. Kế hoạch phải phù hợp với điều kiện khách quan; điều kiện chủ quan; hợp lý về mặt tổ chức và phù hợp với cá nhân
2. Kế hoạch phải xác định được thực trạng;
mục tiêu cần đạt được; cách thức để đạt được mục tiêu
3. Phải chỉ ra các tiền đề bảo đảm kế hoạch được thực hiện có chất lượng và hiệu quả
4. Trong kế hoạch cần xác định ưu tiên. Đó là: những vấn đề bức xúc phải làm hoặc vấn đề then chốt mà hiệu trưởng muốn cải thiện.VD: Đổi mới phương pháp dạy - học, nâng cao chất lượng học sinh...
Bảng 2.11: ( Tổng hợp kết quả bảng câu hỏi 2, phụ lục1)
Thực trạng thực hiện chức năng tổ chức- chỉ đạo trong quản lý dạy - học ở trờng THPT
Quan điểm cá nhân thực tế đang diển ra
+ Rất cần 81,0% + Đã làm tốt 47,0% + Cần 19,0% + Đã làm 40,0% + Không cần 0 + Cha làm 13,0% + Rất cần 83,0% + Đã làm tốt 33,0% + Cần 17,0% + Đã làm 46,0% + Không cần 0 + Cha làm 21,0% + Rất cần 82,0% + Đã làm tốt 33,0% + Cần 18,0% + Đã làm 50,0% + Không cần 0 + Cha làm 17,0% + Rất cần 68,0% + Đã làm tốt 27,0% + Cần 32,0% + Đã làm 62,0% + Không cần 0 + Cha làm 11,0%
Đề ra các biện pháp cụ thể để Tổ Chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch
1. Tổ chức- chỉ đạo hoạt động giảng dạy của GV: nâng cao nhận thức về bản chất của phương pháp dạy - học; chỉ đạo tốt quá trình xây dựng KH dạy - học, phân công đúng chuyên môn..
2. Tổ chức- chỉ đạo hoạt động học tập của HS bao gồm: XD nền nếp HT của HS; chú trọng chỉ đạo hoạt động phụ đạo HS kém BDHS giỏi; quản lý hoạt động học tập ở nhà của học sinh
3. Tổ chức có hiệu quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học
4.Thực hiện tốt xã hội hoá công tác giáo dục và dân chủ hoá quản lý trường học
Bảng 2.12: (Tổng hợp kết quả bảng câu hỏi 3, phụ lục 1)
Thực trạng thực hiện chức năng kiểm tra trong quản lý dạy - học ở trờng THPT
Quan điểm cá nhân thực tế đang diễn ra
+ Rất cần 82,0% + Đã làm tốt 42,0% + Cần 17,0% + Đã làm 44,0% + Không cần 1,0% + Cha làm 14,0% + Rất cần 79,0% + Đã làm tốt 42,0% + Cần 22,0% + Đã làm 47,0% + Không cần 0 + Cha làm 11,0%
Thực hiện có hiệu qủa chức năng kiểm tra trong QLDH
1. Lập kế hoach kiểm tra, xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra
2. Kiểm tra hoạt động dạy - học của giáo viên và học sinh. Thông báo kết quả và đưa ra hành động điều chỉnh
Bảng 2.13: ( Tổng hợp bảng câu hỏi 4, phụ lục 1)
Thực trạng điều kiện nâng cao hiệu quả quản lý dạy học Vật lí ở tr– ờng THPT + Rất cần + Tốt + Cần + Đạt + Không cần + Cha đạt + Rất cần + Tốt + Cần + Đạt + Không cần + Cha đạt + Rất cần + Tốt + Cần + Đạt + Không cần + Cha đạt
- Từ 100 phiếu điều tra GV Vật lí, tìm hiểu về:
+ Trình độ, năng lực của đội ngũ Tổ trởng chuyên môn ở các trờng THPT;
+ Thuận lợi, khó khăn trong giảng dạy Vật lí, nhất là khi thực hiện chơng trình phân ban THPT;
+ Thực trạng và yêu cầu cần thiết về TBDH, PHBM, thí nghiệm thực hành vật lí ở các trờng THPT;
+ Công tác bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ hàng năm của ngành, của tr- ờng; nhất là việc bồi dỡng đổi mới chơng trình, sách giáo khoa phân ban THPT.
Tác giả đã tổng hợp ý kiến theo các nội dung câu hỏi đặt ra trong phiếu điều tra và thu đợc kết quả theo bảng 2.14 dới đây:
Bảng 2.14: (Tổng hợp bảng câu hỏi 5, phụ lục 2)
Thực trạng TBDH, cơ sở vật chất, bồi dỡng GV vật lí
TT Nội dung các vấn đề cần thăm dò ý kiến tán thành (%)
các điều kiện nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học Vật lí
quan điểm cá nhân thực tế đang diễn ra
1. Năng lực, nghiệp vụ của chủ thể quản lý 76,0% 24,0% 0 57,0% 28,0% 15,0%
2. Năng lực, nghiệp vụ của khách thể quản lý
32,0%
0
45,0%
14,0%
68,0% 41,0%
3. Cơ sở vật chất phục vụ cho quản lý và dạy - học
39,0%
4,0%
47,0%
28,0%
1 Không gặp khó khăn ( về cơ sở vật chất, TBDH, nhân viên thí nghiệm) 4,9 2 Có phòng thực hành (tính cả PHBM) môn Vật lí riêng 50,8 3 Cha có phòng thực hành (tính cả PHBM) môn Vật lí riêng 49 4 Nhân viên phụ trách thí nghiệm có chuyên môn tốt, chuẩn bị tốt các
thí nghiệm 15,1
5 Nhân viên phụ trách thí nghiệm cha có chuyên môn, phải kiêm nhiệm;
chỉ là ngời bảo quản TBDH 75,4
6 TBDH thiếu, không đồng bộ, hay hỏng (tính cả khối 11, 12) 59 7 Các thí nghiệm Vật lí dễ làm, dễ thành công 14,7 8 Các thí nghiệm Vật lí khó làm, khó thành công 43 9 Sở có bồi dỡng chuyên môn (về đổi mới CT, SGK) 98 10 Các trờng có triển khai bồi dỡng chuyên môn 27 11 Tác dụng bồi dỡng chuyên môn của Sở, trờng tốt 65 12 Bồi dỡng chuyên môn cha thật có tác dụng 11 13 Cần có phòng thí nghiệm, PHBM riêng từng môn 85 14 Cần có tổ trởng và nhân viên phụ trách thí nghiệm giỏi 90
2.2.2. ý kiến các chuyên gia đánh giá về các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý dạy - học
Trong các câu hỏi đối với CBQL: Chúng tôi có dụng ý soạn thảo các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các chức năng quản lý dạy - học và nói rõ: Quan