Cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy – học

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học vật lí ở trường THPT trên địa bàn hà tĩnh (Trang 29 - 33)

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học nh: sách giáo khoa, thiết bị thí nghiệm, thực hành, phòng học truyền thống, phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm, th viện, máy tính... Phơng tiện dạy - học có vai trò to lớn góp phần vào việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học các bộ môn nói chung, môn Vật lí nói riêng ở tr- ờng THPT.

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy - học là một trong những yếu tố quan trọng hình thành nên cơ sở giáo dục. Ngoài việc đảm bảo đủ các điều kiện cơ sở hạ tầng, địa điểm xây dựng cơ sở giáo dục; cơ sở vật chất phục vụ thiết thực cho dạy và học đóng vai trò quan trọng đối với chất lợng đào tạo. Ngày nay khi thời đại thông tin bùng nổ, các hình thức dạy - học ngày càng phong phú, nhu cầu tiếp cận với tri thức hiện đại cao, đòi hỏi các cơ sở giáo dục và mỗi giáo viên phải nhanh chóng thích ứng và nắm bắt các phơng tiện dạy - học hiện đại để không ngừng cải tiến phơng pháp giáo dục và đào tạo, nhằm nâng cao chất lợng giáo dục và đào tạo. Nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội về đổi mới Giáo dục Phổ thông đã nêu rõ "… Đổi mới nội dung chơng trình, sách giáo khoa, phơng pháp dạy và học phải đợc thực hiện đồng bộ với việc nâng cấp và đổi mới trang thiết bị dạy - học theo hớng chuẩn hoá, hiện đại hoá". Thực hiện Nghị quyết trên, trong Chỉ thị số 14/2001/CT-TTg ngày 16/6/2001 Thủ tớng Chính phủ đã ghi rõ

"… Để thực hiện những chủ trơng trên, ngoài việc nâng cao chất lợng ngời thầy, sách giáo khoa; việc đầu t cơ sở vật chất trờng học không thể thiếu đợc trong quá trình đào tạo con ngời mới .

Những năm vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ra: Quyết định số 45/2001/QĐ-BGĐ&ĐT ngày 26/12/2001 ban hành Quy chế công nhận trờng mầm non đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2002 - 2005; Quyết định số 1366/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/04/1997 ban hành Quy chế công nhận trờng tiểu học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 1996 - 2000; Quyết định số 27/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/07/2001 ban hành Quy chế công nhận trờng trung học đạt chuẩn quốc gia giai đoạn 2001 - 2010 và Quyết định số 08/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 14/3/2005 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế công nhận trờng trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn 2001 - 2010); Quyết định số 32/2004/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/09/2004 ban

hành Quy chế công nhận Phòng học bộ môn trờng trung học đạt chuẩn quốc gia. Trong các Quy chế, Quyết định trên đều đa ra các quy định tiêu chuẩn về cơ sở vật chất nh khuôn viên, phòng học, phòng thí nghiệm, phòng học bộ môn, khu vực học tập, khu vực sân chơi,…

Cơ sở vật chất, thiết bị dạy và học ngày nay không chỉ là bàn ghế, bảng đen, các đồ dùng dạy - học và thiết bị thí nghiệm mà còn cả những phơng tiện dạy - học hiện đại nh máy tính, các phơng tiện trình chiếu, các gói sản phẩm công nghệ, các phần mềm dạy - học,…

Trong những năm gần đây, ngành GD-ĐT đã cố gắng tăng cờng đầu t cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục: Năm 2000, tổng đầu t cho thiết bị giáo dục bằng ngân sách nhà nớc cấp là 227 tỉ VNĐ; Năm 2003 là 331 tỉ VNĐ; Năm 2004 là 480 tỉ VNĐ; Năm 2005 khoảng 750 tỉ VNĐ. Đây là những điều kiện quan trọng cho việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lí.

Kết luận chơng 1

Cơ sở lý luận việc nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học môn Vật lí ở trờng THPT đợc thể hiện bằng mối liên quan biện chứng của các mặt: Định h- ớng Chiến lợc GD-ĐT trong giai đoạn 2001- 2010, định ra vai trò của nhà trờng THPT là thực hiện tốt các nhiệm vụ: giáo dục đạo đức, trí tuệ, thể lực, thẩm mĩ cho học sinh, nhằm: Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài cho đất nớc và nâng cao hiệu quả quản lý là cách thức mà chủ thể quản lý thực hiện tốt các chức năng của quá trình quản lý.

Muốn có hiệu quả hoạt động dạy - học Vật lí tất yếu phải nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học Vật lí.

Trên đây là cơ sở lý luận của việc xác định các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học và dạy - học Vật lí THPT. Những giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy - học còn đợc xác định trên cơ sở thực tiễn về hiệu quả quản lý trờng THPT và đợc trình bày ở chơng 3.

Chơng 2:

2.1. thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy - học ở tr- ờng thPT trên địa bàn hà tĩnh

Tỉnh Hà Tĩnh là tỉnh có địa hình tơng đối đa dạng. Có 12 huyện, thị xã, thành phố trong đó gồm: 1 thành phố trực thuộc tỉnh; 1 thị xã; 10 huyện (trong đó 4 huyện giáp biển, 3 huyện miền núi và 3 huyện vùng đồng bằng); với 261 xã, ph- ờng. Có đờng sắt; đờng Hồ Chí Minh và đờng quốc lộ 1A chạy dọc từ Bắc đến Nam; đờng 8A chạy từ đờng1A qua cửa khẩu quốc tế Cầu Treo nối với đờng 13 của nớc bạn Lào...

Diện tích tự nhiên là 605.574ha; trong đó diện tích nông nghiệp: 103.720ha (17,13%), diện tích lâm nghiệp: 231.100ha (38,16%).

Dân số có 1.323.133 ngời, với mật độ 218 ngời/km2.

Dân c Hà Tĩnh chủ yếu là ngời kinh, ngoài ra còn có một số ít tộc ngời khác (chỉ vào khoảng 100 nhân khẩu) nh: Tộc Kiri sống ở Khe Chè, Đá Gân - Hơng Sơn (ngời địa phơng gọi là Lào Khe Chè, Lào Đá Gân); ngời Lạo, ngời Mã Liềng ở các bản Rào tre, bản Ca Ba - Hơng Khê. Thiên chúa giáo hiện có khoảng trên 130.000 ngời, chiếm khoảng trên 10% dân số toàn tỉnh.

Ngời dân Hà Tĩnh cơng trực, thẳng thắn, dũng cảm, kiên cờng; sống đoàn kết và nỗ lực xây dựng tỉnh nhà ngày càng vững mạnh trong thời kỳ đất nớc hội nhập và phát triển. Đời sống của nhân dân trong những năm qua đã có bớc cải thiện đáng kể nhng nhìn chung vẫn còn là một tỉnh nghèo, với tỉ lệ hộ đói nghèo khoảng 38% (theo tiêu chuẩn mới), nhất là các xã vùng núi, vùng khó khăn, vùng Giáo dân.

Hà Tĩnh là tỉnh có phong trào giáo dục phát triển khá sớm và đã đạt đợc nhiều thành tựu trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dỡng nhân tài. Một số mốc quan trọng của ngành Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh trong thời kỳ đổi mới:

Tháng 12/1992, Hà Tĩnh (là 1 trong 7 tỉnh tốp đầu cả nớc) đợc công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học - chống mù chữ .

Tháng 12/2002, đạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi (với 100% số xã, phờng đạt chuẩn).

Tháng 12/2002, là tỉnh thứ 14 trong toàn quốc đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS và là tỉnh thứ 4 trong toàn quốc có 100% số xã, phờng đạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS.

Đặc biệt ở bậc trung học: vào tháng 11/2000, Trờng THCS Kỳ Tân - Kỳ Anh đợc phong tặng danh hiệu đơn vị Anh hùng trong thời kỳ đổi mới.

Hiện tại, tỉnh đang phấn đấu đến năm 2010 đạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học.

Một phần của tài liệu Các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động dạy học vật lí ở trường THPT trên địa bàn hà tĩnh (Trang 29 - 33)