Những mặt khác nhau của cùng một trường hợp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật tái tạo ảnh 3 chiều trong y khoa và ứng dụng luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 56)

2.1.4 Giải thuật Marching cubes

Chỉ định giá trị ngưỡng Đọc 4 slice vào bộ nhớ

Quét qua trung gian 2 slice và tạo cell Phân loại 8 đỉnh và xây dựng chỉ số index

Tra cứu chỉ mục trong bảnh cạnh để xác định mặt phẳng

Đỉnh của tam giác được xác địnhbằng cách nội suy tuyến tính Đầu ra là tam giác dựa trên đỉnh và cạnh đã tính toán

2.1.5 Ưu và nhược điểm của thuật toán Marching Cubes

 Ưu điểm:

Dựng hình với thao tác đơn giản. Tạo ảnh có độ phân giải cao.  Nhược điểm:

Mô hình phức tạp.

Hiển thị chỉ là một phần của dữ liệu vì có thể có lỗ trên bề mặt.

Tạo ra khá nhiều đa giác. Trung bình mỗi khối lập phương sẽ tạo ra 3 tam giác. Vì vậy một khối dữ liệu có kích thước 32x32x16 có thể tạo ra 3000 tam giác, khối dữ liệu có kích thước 256x256x128 có thể sinh ra tới 820000 tam giác. Do đó thuật toán không hiệu quả lắm với những khối dữ liệu lớn.

2.1.6 Cải tiến kỹ thuật Marching cube 2.1.6.1 Kỹ thuật Marching Tetrahedra 2.1.6.1 Kỹ thuật Marching Tetrahedra

Kỹ thuật Marching Tetrahedra được đưa ra để cải tiến thuật toán Marching Cubes. Thuật toán Marching Cubes xây dựng lưới tam giác trong khối lập phương gồm 8 voxel kế cận, đơn vị thể tích còn khá lớn. Để giảm các phép tính Doi, Guezie, Treece và các tác giả khác đã chia khối lập phương thành các đơn vị thể tích nhỏ hơn là các khối tứ diện. Phương pháp này giúp bề mặt tạo ra khép kín hơn. Tuy nhiên phương pháp này sẽ tạo ra nhiều tam giác hơn phương pháp Marching Cubes và ta phải xác định cách chia khối lập phương thành các tứ diện.

Do mỗi tứ diện có 4 đỉnh nên ta có 24 = 16 trường hợp mặt phẳng đi qua tứ diện và dựa vào tính chất đối xứng ta đơn giản còn 2 trường hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật tái tạo ảnh 3 chiều trong y khoa và ứng dụng luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 56)