Phỏng vấn các chuyên gia.

Một phần của tài liệu Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thất thu BHXH trên địa bàn tình đồng nai (Trang 37 - 39)

Tác giả tiến hành phỏng vấn một số các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực bảo hiểm xã hội sau đấy:

Bảng 3.1. Danh sách các chuyên gia đƣợc phỏng vấn

TT Họ và tên Chức vụ và đơn vị công tác

1 TS. Nguyễn Trọng Thản Giảng viên môn Tài chính công – Học Viện tài chính

2 TS. Hồ Thủy Tiên Giảng viên môn Nguyên lý Thực hành Bảo hiểm – Đại học Tài chính -

Marketing

3 Ths. Bùi Xuân Diễn Nghiên cứu sinh đề tài Bảo Hiểm Xã Hội

4 Ths. Phạm Minh Thành Phó Giám đốc Bảo hiểm Xã hội Đồng Nai

5 TS. Trần Ngọc Hoàng Giám đốc Công ty Kiểm toán Biên Hòa 6 Ông. Đặng Vũ Hùng Giám đốc Công ty TNHH Nhân Trí Việt Sau khi có kết quả phỏng vần các chuyên gia, tác giả tiến hành xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thất thu BHXH từ đó lập phiếu khảo sát. Phiếu khảo sát thu thập thông tin phỏng vấn được thiết kế nhằm lấy ý kiến các chuyên gia về các nhân tố ảnh hưởng đến thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

3.1.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 3.1.2.1 Thu thập và xử lý số liệu sơ cấp 3.1.2.1 Thu thập và xử lý số liệu sơ cấp

a. Đối tượng khảo sát: Người lao động trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

b. Độ lớn mẫu: Để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thất thu BHXH trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, tác giả đã tiến hành một cuộc khảo sát như sau:

Đối tượng khảo sát: Người lao động trên địa bàn tỉnh Đồng Nai

Phương pháp khảo sát: Điều tra chọn mẫu, gửi ngẫu nhiên cho người lao động qua việc nhờ sinh viên có người thân đang lao động làm thuê hoặc cán bộ, công nhân viên chức trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.

Phương pháp xác định mẫu dựa trên công thức sau:

Phương pháp thứ nhất: Dựa vào số quan sát để xác định đô lớn mẫu bằng công thức sau đây: n30K0,5N

Trong đó:

N: Tổng số lao động đang làm việc tại các đơn vị sử dụng lao động trên địa bàn tỉnh Đồng Nai,

K: Số quan sát, trong trường hợp này có 7 quan sát, n : Độ lớn mẫu

0,5 : Hệ số tin cậy

Với công thức trên ta có: n30 7 0,5 1.238.000xx 620 phiếu.

Phương pháp thứ hai: Do khảo sát lần đầu nên không xác định được p và q, song bất kỳ giá trị nào của p thì p(1-p) không vượt quá 0,25 [19 – tr 188] do đó độ lớn mẫu được xác định bởi công thức sau:

2 2 / 2 2 2 0, 25 0, 25.1,96 1.067 0, 03 a p Z n n      người. Trong đó: p

 : là sai số thông kê cho phép 3% Độ tin cậy 95%=>Za/ 2 1,96

Tuy nhiên để đảm bảo độ tin cậy, tác giả quyết định phát ra 1.200 phiếu. Số phiếu phát ra: 1.200 phiếu,

Số phiếu thu về: 1.200 phiếu,

Phiếu phảo sát thu thập số liệu sơ cấp có dạng sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến thất thu BHXH trên địa bàn tình đồng nai (Trang 37 - 39)