Đánh giá tốc độ tích lũy chất khô của các giống ngô nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của một số giống ngô nghiên cứu làm thức ăn gia súc trong vụ đông năm 2010 tại huyện nghĩa đàn nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 43 - 47)

4. Giới hạn của đề tài

3.3.2. Đánh giá tốc độ tích lũy chất khô của các giống ngô nghiên cứu

Tốc độ tích lũy chất khô (CGR) thể hiện về khả năng sinh trưởng, phát triển của quần thể ruộng ngô. Trong thí nghiệm CGR phụ thuộc vào yếu tố giống.

Bảng 3.6a Tốc độ tích luỹ chất khô của các giống ngô

Đơn vị tính: CGR: g/m2 lá/ngày

Giống Công thức Giai đoạn theo dõi

7-9 lá - Xoắn nõn Xoắn nõn - Thu hoạch

CP888 1 26,87 22,53

LVN23 2 23,26 18,89

CP888 3 24,00 18,16

Qua bảng 3.6a ta thấy tốc độ tích luỹ chất khô ở giai đoạn 7-9 lá đến xoắn nõn thì giống C919 lá cao nhất (26,87 g/m2 lá/ngày) va thấp nhất là giống LVN23 (23,26 g/m2 lá/ngày) còn ở giai đoạn tư xoẵn nõn đến thu hoạch thị giống C919 vẫn có tốc độ tích luỹ chất khô cao nhất (22,53 g/m2

lá/ngày) còn giống CP888 lá có tốc độ tích luỹ chất khô thấp nhất (18,16 g/m2 lá/ngày).

3.3.3. Ảnh hưởng của giống đến chỉ số SPAD của giống ngô nghiên cứu

Chỉ số spad là tỷ lệ đâm xuyên ánh sáng của lá cây ngô nhằm đánh giá hàm lượng diệp lục trong lá cây ngô. Chỉ số spad được đánh giá qua bảng 3.6b.

Bảng 3.6b. Chỉ số SPAD của các giống qua các giai đoạn

Giống Công thức Giai đoạn theo dõi

7-9 lá Xoắn nõn Chín sữa C919 1 40,30a 50,24a 45,67 CP888 2 39,45b 47,20a 46,22 LVN23 3 39,47b 45,20b 45,23 CV 0,4 3,1 4,2 LSD 0,39 3,33 4,36

Chỉ số spad ở giai đoạn 7-9 lá: các giống khác nhau có sự sai khác ở mức ý nghĩa α = 0,05. Chỉ số spad dao động trong khoảng từ 39,45 - 40,30 trong đó giống có chỉ số spad cao nhất là giống C919 (40,30), còn giống LVN23 (39,45) lá có chỉ số spad thấp nhất. Xét về mặt thống kê thì chỉ số spad của các giống ngô được chia ra làm 2 mức trong đó giống có chỉ số spad cao nhất là giống C919 và mức 2 là các giống CP888 và giống LVN23.

Chỉ số Spad ở giai đoạn xoắn nõn: các giống khác nhau có sự sai khác ở mức ý nghĩa α = 0,05. Chỉ số spad dao động trong khoảng từ 45,20 - 50,24 trong đó giống có chỉ số spad cao nhất là giống C919 (50,24), còn giống CP888 (45,20) lá có chỉ số spad thấp nhất. Xét về mặt thống kê thì chỉ số spad của các giống ngô được chia ra làm 2 mức trong đó giống có

chỉ số spad cao nhất là giống C919 và giống LVN23 và thấp nhất là giống CP888.

Chỉ số Spad ở giai đoạn chín sữa: các giống khác nhau không có sự sai khác ở mức ý nghĩa α = 0,05. Chỉ số spad dao động trong khoảng từ 45,22 - 46,23 trong đó giống có chỉ số spad cao nhất là giống LVN23 (46.23), tiếp đến là giống C919 (45,67) còn giống CP888 (45,22) có chỉ số spad thấp nhất.

Như vậy, chỉ số SPAD của các giống có sự khác nhau ở các giai đoạn sinh trưởng, chỉ số SPAD tăngở giai đoạn 7- 9 lá đến giai đoạn xoắn nõn, vào giai đoạn chín sữa chỉ số SPAD giảm xuống. Giống C919 có chỉ số SPAD cao hơn so với 2 giống CP888 và LVN23.

3.4. Đánh giá năng suất chất xanh, chất khô của các giống ngô nghiên cứu

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất chất xanh của một số giống ngô nghiên cứu làm thức ăn gia súc trong vụ đông năm 2010 tại huyện nghĩa đàn nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w