Bên cạnh vận dụng học thuyết Nho giáo, Nguyễn Du còn vận dụng học thuyết Phật giáo vào việc lý giải số phận con ngời. Dờng nh khi giải thích bằng thuyết ''thiên mệnh'' ông vẫn bị bế tắc, vẫn cha thực sự thoả mãn. Nguyễn Du tìm đến thuyết ''nhân quả'' và ''nghiệp báo'' của đạo Phật.
Lý giải số phận đoạn trờng của Thuý Kiều, Nguyễn Du cha thực sự thoả mãn khi nơng nhờ vào chữ ''mệnh'' của Nho giáo, ông tìm đến với chữ ''nghiệp'' của phật giáo. Hàng loạt nhân vật trong Truyện Kiều đã đứng ra nói tiếng nói của Phật giáo: Vãi Giác Duyên, s Tam Hợp, Thuý Kiều, Đạm Tiên…
Nguyễn Du muốn để Kiều tin vào ''nghiệp báo''- tin rằng cuộc đời oan khổ của nàng là một sự “quả báo” của kiếp trớc. Thuý Kiều hiểu và tin điều đó, do vậy khi rơi vào tay gia đình họ Hoạn, nàng đã tự nhủ:
đã đành túc trái tiền oan, Cũng liều ngọc nát hoa tàn mà chi.
Mụ quản gia thơng xót, cu mang nàng nhng không có lời lẽ khuyên giải nào ngoài việc vin vào nợ kiếp trớc, nghiệp xa kia:
Cũng là oan nghiệp chi đây, Sa cơ mới đến thế này chẳng dng.
Sau này, s Tam Hợp nói với Vãi Giác Duyên:
Xét trong tội nghiệp Thuý Kiều,
Thì ra cô Kiều- ngời có tấm lòng đa sầu đa cảm. Có đủ: trung, hiếu, tiết, nghĩa vốn là một kẻ có kiếp trớc đầy tội lỗi. Kiều khổ vì kiếp trớc Kiều sống bằng ''tội nghiệp'', là trách nhiệm cá nhân của nàng. Và chính Nguyễn Du có một lời tổng kết chung:
đã mang lấy nghiệp vào thân, Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa.
Chữ ''mệnh'' của nhà Nho quy trách nhiệm cho một thế lực siêu hình khác với chữ ''nghiệp'' của nhà Phật quy trách nhiệm cho cá nhân. Tuy nhiên bản sắc duy tâm vẫn là sự gặp gỡ giữa Nho và Phật vì trong trờng hợp Thuý Kiều, rút cục lại là một kiếp trớc siêu hình mà nàng không hề thể nghiệm, cảm nhận.
Một điều đáng chú ý là ngời nói lên cái t tởng ''nghiệp báo'' lại chính là Đạm Tiên, một bóng ma, hội viên hội đoạn trờng, một hiện thân của thuyết ''tài mệnh tơng đố'':
…âu đành quả kiếp nhân duyên,
…rỉ rằng nhân quả dở dang,
đã toan trốn nợ đoạn tràng đợc sao? Số còn nặng nợ má đào,
Ngời dù muốn quyết trời nào đã cho.
Cái ''tiền oan túc trái '' ở đây đợc xử lý bởi một ông trời.
Nhân vật thứ hai và là nhân vật diễn giải rõ nhất, cụ thể nhất về chữ ''nghiệp'' của Kiều là s Tam Hợp đạo cô, là ngời mà Vãi Giác Duyên - ngời quan tâm đến vận mệnh của Kiều thờng tham vấn. Tam Hợp đạo cô là một tiên tri thờng hé lộ thiên cơ, cả đến sự cân nhắc, thởng phạt của trời, chính nhờ s Tam Hợp mách trớc địa điểm gieo mình của Thuý Kiều mà Giác Duyên cứu đ- ợc nàng, tạo ra cơ hội tái sinh, “chuyển nghiệp”. Có thể nói lời luận bàn rất mực thông thái của s Tam Hợp chính là một sự tổng hợp đầy đủ cả ý thức hệ Khổng Mạnh lẫn triết lý của Thích Ca Mâu Ni :
S rằng: phúc họa đạo trời, Cỗi nguồn cũng ở lòng ngời mà ra.
Có trời mà cũng tại ta, Tu là cõi phúc tình là dây oan. Thuý Kiều sắc sảo khôn ngoan, Vô duyên là phận hồng nhan đã đành.
Kh kh mình lại buộc mình vào trong. Vậy nên những chốn thong dong,
ở không yên ổn ngồi không vững vàng. Ma dắt lối quỷ dẫn đàng,
Lại tìm những chốn đoạn trờng mà đi. Hết nạn nọ đến nạn kia,
Thanh lâu hai lợt, thanh y hai lần. Trong vòng giáo dựng gơm trần, Kề lng hùm sói, gửi thân tôi đòi.
Giữa dòng nớc chảy sóng dồi, Trớc hàm rồng cá gieo mồi băng tinh.
Oan kia theo mãi với tình,
Một mình mình biết, một mình mình hay. Làm cho sống đoạ thác đày,
Đoạn trờng cho hết kiếp này mới thôi.
Có ngời nói Nguyễn Du nhầm lẫn giữa đạo nọ với đạo kia nhng thực ra Nguyễn Du đang làm một việc mà lịch sử Việt Nam không thể không cần đến: sự hoà hợp giữa Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo. Và nếu có nhầm lẫn thì đó cũng là sự nhầm lẫn có ý thức, một quan niệm đã đợc định hình. Xét tới cùng thì chủ nghĩa “định mệnh” của Nguyễn Du là sự hoà hợp chủ nghĩa “định mệnh'' của Nho gia với t tởng ''luân hồi, nghiệp báo'' của nhà Phật. Đạm Tiên là sứ giả của thần số mệnh nhng cũng chính là cái ''nghiệp'' đè nặng lên cuộc đời Kiều.
Điều đáng ngạc nhiên là nàng Kiều luôn luôn oán trách trời, mệnh, hoá công, số phận Thì trái lại khi nói đến ''nghiệp'' thì cũng là lúc nàng chịu… đựng đau khổ và tự oán trách bản thân mình:
Biết bao duyên nợ thề bồi, Kiếp này thôi thế thì thôi còn gì.
Làm thân trâu ngựa đề nghì trúc mai.
Hoặc là:
Kiếp này trả nợ cha xong, Làm chi thêm một nợ chồng kiếp sau.
Trên thực tế chữ ''mệnh'' của Nho gia đã không thoả mãn đợc Nguyễn Du dẫu nó là hình bóng mà Nguyễn Du chiêm nghiệm từ thực tế cuộc sống. Nhng trời là gì? ở đâu? Nguyễn Du không lý giải nổi. Ông chỉ thấy con ngời luôn chỉ biết cam chịu ''liều nhắm mắt đa chân'', ''mà xem con tạo xoay vần''. Có chăng cũng chỉ là một lời đay nghiến mà thôi:
chém cha cái số đào hoa, Gỡ ra rồi lại buộc vào nh chơi.
cuối cùng chữ ''nghiệp'' của nhà Phật đã phát huy cái linh diệu của nó với một con ngời đang mê muội, đang đi tìm một chỗ dựa, một sự an ủi cho tâm hồn yếu đuối đang sợ hãi trớc thực tại đau thơng, sóng gió.
Tam Hợp đạo cô cắt nghĩa ''phúc hoạ tại trời'' và liền sau đó ''cỗi nguồn cũng ở lòng ngời mà ra''. Đứng trên góc độ triết lý nhà Phật mà xét thì Kiều ''mắc điều tình ái'' là mắc một dục vọng. Do đó Kiều phải đau khổ. Nguyễn Du muốn đi tới cùng triết lý đó qua lời thuyết giáo của s Tam Hợp.
Thuý Kiều đã phạm vào chủ trơng ''tiết dục'' của nhà Phật. Bốn lời dạy bảo thiêng liêng ''tứ diệu đế'' bốn phạm trù cơ bản của triết lý Phật giáo: khổ, tập, diệt, đạo đã khuyên con ngời hãy từ bỏ, hãy hạn chế mọi khát vọng, mọi - ớc muỗn trần tục cá nhân. Thuý Kiều theo đuổi chữ “tình” nàng không biết tiêu diệt những “khát vọng tội lỗi” đó để đi sâu vào con đờng “tu là cõi phúc”, tất nhiên nàng sẽ phải gánh chịu hậu quả “oan kia theo mãi với tình’ và vận mệnh “sống đoạ thác đày” của nàng là một kết quả tất yếu. Nguyễn Du đang muốn chúng ta tin rằng Kiều thừa hởng sự đoạ đày ở kiếp này là vì nàng đã “gieo nhân xấu” ở kiếp trớc.
Con ngời trần tục theo đuổi những khát vọng hạnh phúc là con ngời tội lỗi. Phật giáo phủ định công danh, phú quý, tình yêu, khát vọng tự do của con
ngời. Rơi vào những khát vọng ham muốn có nghĩa là rơi vào “bể khổ”. Nguyễn Du không đi ra khỏi con đờng triết luận về “bể khổ” của nhà Phật khi nói về căn nguyên dẫn đến thân thế trầm luân của Thuý Kiều.
Nguyễn Du muốn để Kiều tin vào ''luân hồi nhân quả'', Nguyễn Du muốn tự Kiều phải lặp đi lặp lại cái ý thức về ''nghiệp báo''. Nguyễn Du cố tỏ ra bằng lòng khi thấy Kiều tỏ ra cam chịu, tự nguyện trả nợ đời. Làm việc đó, có lẽ Nguyễn Du cũng cố tình cho chúng ta tin nh vậy. Sự hiện diện của Đạm Tiên là bằng chứng về cuộc đời thực, con ngời thực luôn cảm thông với những nỗi “đoạn trờng” mà Kiều phải gánh chịu. Điều đó có sức lôi cuốn rất nhiều những hình ảnh ''nghiệp báo'' của số phận. Chính Đạm Tiên đã đa tin tên Kiều đợc đa vào sổ đoạn trờng và cũng chính nàng đã báo tin Kiều đợc trở lại với cuộc đời trần thế:
…chị sao phận mỏng đức dày, Kiếp xa đã vậy lòng này dễ ai. Tấm thành đã thấu đến trời, Bán mình là hiếu, cứu ngời là nhân.
…đoạn trờng sổ rút tên ra.
đoạn trờng thơ phải đa mà trả nhau.
Lần đầu tiên cũng là lần duy nhất Nguyễn Du nói đến ''kiếp này'' trong màu sắc niềm vui của hạnh phúc. Điều đó dờng nh thật xa lạ, ngỡ ngàng, cha một lần xuất hiện trong ý nghĩ của tác giả. ''Lòng này dễ ai'', phải chăng với Kiều, điều này đã trở thành một biệt lệ?.
Theo quy luật “nhân quả” của nhà Phật thì những điều ngời ta làm ở “kiếp này” là nguyên nhân sẽ sinh ra “kết quả” ở kiếp sau, mà những điều ng- ời ta làm ở “kiếp trớc” là nguyên nhân sinh ra kết quả ở “kiếp này”. Những việc làm trớc sinh ta kết quả ở sau gọi là ''nghiệp''. Theo ''nghiệp báo'' của cửa Phật thì ''nghiệp'' là do con ngời gây nên, con ngời chuốc lấy và cũng chỉ con ngời tiêu trừ đợc. Trong quan niệm của Nguyễn Du, điểm đặc sắc là ông đã để khả năng ấy đợc khẳng định qua sức mạnh của Đạm Tiên. Nếu đi đến ngọn
nguồn của triết lý Truyện Kiều, ngọn nguồn của hình tợng nghệ thuật thì Đạm Tiên cũng chính là hình bóng, là khả năng của chính Kiều. Một lần nữa, Nguyễn Du đã không ngần ngại hớng cảm hứng ngợi ca tới chân lý khách
quan của đời sống con ngời.
Theo triết lý đạo Phật, ở đời không có gì tự nhiên mà có ngẫu nhiên mà sinh. Sở dĩ nàng Kiều mang nghiệp báo là do một ''túc duyên tiền định''. Có ngời cho rằng: nếu nh đúng với thuyết ''nghiệp báo'' và luật ''luân hồi'' của đạo Phật thì tại sao những ngời đủ trung – hiếu – tiết - nghĩa nh Kiều vẫn chịu khổ? Thực ra, triết lý “nhân quả” của đạo Phật chia làm nhiều thứ: nhân quả hiện tại, nhân quả nhiều đời Trong … Truyện Kiều biểu thị cả hai nhân quả ấy. Những kẻ “bạc ác tinh ma” nh Mã Giám Sinh, Tú bà, Sở Khanh, Hoạn Th, Bạc bà, Bạc Hạnh cuối cùng đều bị trừng phạt. Màn''báo ân báo oán'' đã thể… nghiệm rất rõ thứ ''nhân quả hiện tại'' đó. Vì muốn chứng minh rõ hơn cho thuyết “nhân quả - báo ứng” là một định lý hiển nhiên có thật và “kiếp sau” mọi ngời đều sẽ nhận đợc ''quả'' tơng ứng với ''nhân'' mà mình đã gieo trong “kiếp này”, tác giả đã cho Kiều sống lại và thoát khỏi kiếp ''tiền định'' ở sông Tiền Đờng vì nàng đã biết “gieo nhân tốt” ở kiếp này nh lời Tam Hợp đạo cô đã phát biểu.
3.2. ảnh hởng thể hiện trên hệ thống ngôn từ, câu chữ
Giáo lý nhà Phật khẳng định: ''Nớc bao giờ cũng chảy xuống, tham muốn và tình dục sẽ đa con ngời vào vòng trầm luân đau khổ, từ đó đẩy con ngời vào nghiệp báo luân hồi''.
Cửa Phật từ bi xuất hiện trong Truyện Kiều thông qua hàng loạt ngôn từ, câu chữ, giọng điệu. Bên cạnh chữ ''mệnh'' của nhà Nho, Nguyễn Du đặt thêm chữ ''nghiệp'' của nhà Phật để giải thích căn nguyên đau khổ của đời Kiều.
Triết lý ''nhân quả'' của Phật giáo giải thích cuộc sống của con ngời bằng quan niệm về chữ ''nghiệp''. Mỗi con ngời sống cuộc sống hiện tại hạnh phúc hay khổ đau đều là thừa tiếp hậu quả (Quả) của căn nguyên (Nhân) sâu xa từ kiếp trớc. Nhà Phật quan niệm nếu kiếp trớc con ngời sống ''ác nghiệp'' - một
thì kiếp này và cả kiếp sau nữa con ngời phải ấy phải chịu đựng cuộc sống khổ cực đoạ đày. Nếu kiếp trớc con ngời chỉ làm những điều tốt lành ''thiện nghiệp'' thì kiếp sau sẽ đợc đền bù, sống cuộc đời hạnh phúc sung sớng.
Nguyễn Du đã để Kiều nói tiếng nói của một cá nhân tin vào nghiệp báo:
Kiếp xa đã vụng đờng tu, Kiếp này chẳng kẻo đền bù mới xuôi.
Nh thế nguyên nhân đau khổ của Kiều là do bản thân Kiều gieo duyên xấu ở kiếp trớc nên phải nhận quả xấu ở kiếp này. Trong Truyện Kiều một chuỗi nghiệp - nhân - quả an bài cho nỗi đoạ đày mà con ngời phải trả nợ trần gian :
Nào hay cha hết trần duyên, Trong mê dờng đã đứng bên một nàng.
Rỉ rằng: nhân quả dở dang, Đã toan trốn nợ đoạn tràng đợc sao.
Số còn nặng nghiệp mà đào, Ngời dầu muốn quyết trời nào đã cho.
Con ngời luôn tin vào ''nghiệp chớng'' của kiếp trớc và cái kiếp sau đang chờ đợi mình. Thực tại chỉ có khổ đau dâu bể chứ hoàn toàn không đem lại một cõi phúc nào. Điều đó đẩy con ngời tới chỗ cam chịu, bằng lòng với thực tại. Kiếp này chỉ là thời gian để trả nợ cho kiếp trớc'' mong chờ vào một kiếp sau đang đón đợi. Vậy nên trong Truyện Kiều không biết bao nhiêu lần Nguyễn Du dùng từ ''kiếp'' vốn là một thuật ngữ Phật giáo để gieo vào lòng ng- ời ý thức thờng trực về nghiệp báo. Nó lặp đi lặp lại trong tác phẩm tới 27 lần (chiếm 0,83% toàn bộ tác phẩm). Đặc biệt Nguyễn Du nhấn mạnh ở kiếp này nh một minh chứng cho luật nhân quả trong giáo lý nhà Phật:
Biết bao duyên nợ thề bồi, Kiếp này thôi thế thì thôi còn gì.
Kiếp này trả nợ cha xong, Làm chi thêm một nợ chồng kiếp sau.
Tẻ vui cũng một kiếp ngời, Kiếp này chẳng kẻo đền bù mới xuôi.
Làm cho sống đoạ thác đày, Đoạn trờng cho hết kiếp này mới thôi.
Nh vậy, con ngời là nạn nhân vĩnh viễn của kiếp trớc mà mình không chịu trách nhiệm và là chủ nhân của kiếp sau mơ hồ, xa xăm. Nguyễn Du cũng tán thành t tởng thụ động của Thích ca hay sao? Nếu thế, Nguyễn du có đáng để ngời sau trân trọng hay không? Lẽ nào ông cũng làm một việc nhàm chán là bớc theo một lối mòn khi mà cả nhân loại đang không ngừng khám phá những chân trời mới lạ? Tất nhiên trong hoàn cảnh xã hội lúc bấy giờ, với một nghệ sĩ nh Nguyễn Du tách khỏi bộ máy xã hội là điều không hề đơn giản. Nguyễn Du cùng nằm trong một vòng quay chung của trật tự phong kiến. Do hạn chế của lịch sử, dù ít dù nhiều Nguyễn Du cũng phải tin vào sự an bài của định mệnh, duyên nghiệp Có điều, lòng tin ấy có bền vững hay không? Có… bất di bất dịch không hay chỉ là vỏ bọc cho một cái khác đáng nói hơn? Mục đích của chúng ta không phải là rao giảng những ý tứ mà Nguyễn Du thể hiện trên toàn bộ câu chữ. Trái lại, chúng ta phải đi vào hình tợng mà Nguyễn Du đã dày công xây dựng và gửi gắm tâm sự để có thể hiểu đúng một Tố Nh.
Luật ''nhân - quả'' của nhà Phật lên án cá nhân gieo mầm khổ cho mình từ kiếp trớc nên phải chịu khổ ở kiếp này. Nguyễn Du đã để chính Thuý Kiều nói lên điều đó:
Kiếp xa đã vụng đờng tu, Kiếp nay chẳng kẻo đền bù mới xuôi.
Kiều ý thức về cái “nhân” mà mình gây ra ở kiếp trớc nên tự nguyện nhận “quả” ở kiếp này, gây “nhân” tốt cho kiếp sau. Rõ ràng trong một chừng mực nhất định t tởng “luân hồi nghiệp báo” của nhà Phật đã gieo vào Nguyễn Du một niềm tin đậm màu sắc tôn giáo. Mang ''nghiệp'' con ngời phải hóa sinh, ''luân hồi'' mãi mãi. Chỉ chừng nào diệt đợc nghiệp thì mới thoát khỏi luân hồi, mới đợc lên cõi niết bàn. Nh thế, Phật giáo khuyên con ngời phải nín nhịn,
mọi ràng buộc ở đời, thoát ly mọi vui buồn thế tục. Để củng cố cho niềm tin ấy, Nguyễn Du đã cố công xây dựng một không khí tu hành bàng bạc khắp
Truyện Kiều. Xây dựng thế giới h h thực thực, điểm xuyết những nhà chùa lớn chùa nhỏ, nghi ngút trầm hơng và cả việc khoác lên vai nhân vật những tấm áo cà sa.
Dựa vào thuyết “nghiệp báo” của đạo Phật, chúng ta thấy rằng chết không phải là hết, chết là một sự giải thoát, chết là bắt đầu một kiếp mới mà ở đó con ngời đau khổ hay sung sớng là tuỳ vào “nghiệp” của mình đã tạo ra ở kiếp tr-