B. Phần Nội dung
2.3.1: Thời kỳ truyền bá Phật giáo (từ thế kỷ VI đến thế kỷ VIII)
Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, mặc dù nền văn hoá Nhật Bản có sự giao thoa thờng xuyên với các nền văn hoá nớc ngoài nhng vẫn tạo nên một dân tộc Nhật Bản thuần nhất đến lạ kỳ về truyền thống văn hoá với tính độc lập, tự chủ, tính dân tộc vào loại cao nhất thế giới.
Sự toàn thắng của nhóm ủng hộ Phật giáo vào năm 587 đã mở rộng đờng cho sự du nhập và tiếp nhận nhanh hơn nữa các t tởng và tri thức của Trung Hoa. Ngời có công đầu tiên trong việc truyền bá Phật giáo ở Nhật Bản là Thái tử Shôtôku.
Có thể khẳng định một điều rằng Thái tử Shôtôku ( 572-622) là ngời Nhật Bản đầu tiên thực sự hiểu hết các t tởng nhân bản của Phật giáo và tin tởng vào nó cũng nh bản thân Đức Thích Ca. Ông chính là ngời sáng lập Phật giáo Nhật Bản một cách chính thức, thế nên sau này thậm chí ông đợc xem là hoá thân của chính Đức Phật. Thái tử Shôtôku là một vĩ nhân trong lịch sử Nhật Bản- ngời ta đã gán cho ông rất nhiều tài năng kỳ lạ, khiến rất khó có thể tin ông là một con ngời. Cuốn sử ký Nhật Bản kể rằng: Khi mới lọt lòng ông đã biết nói, khi lớn lên ông có thể nghe 10 ngời kiến nghị cùng một lúc, với trí tuệ thông minh tuyệt vời, ông đã có thể tự giải quyết tất cả không một chút sai sót và chính Thái tử Shôtôku chết đi đã đợc từ ngời giàu có đến những ngời dân thờng, trẻ cũng nh già đều than tiếc khóc than: Mặt trời, mặt trăng đã mất đi ánh sáng; Trời và đất đã sụp đổ, vậy từ nay về sau chúng ta biết tin vào ai đây?
Là ngời có học vấn uyên thâm nên năm 604 Thái tử đã hoàn thành và cho công bố bản "Hiến pháp 17 điều" với "những lời giáo huấn, phần lớn là đạo Nho xen lẫn những ảnh hởng của t tởng Pháp gia, nhng xét về bản chất thì lại là các giáo lí của Phật giáo".[33].
Là ngời mộ đạo Thái tử đã làm rất nhiều việc có ích cho sự truyền bá Phật giáo đến với đại đa số quần chúng nhân dân. Năm 607 trong bức th gửi Hoàng Đế Trung Quốc Tuỳ Dợng Đế, Thái tử viết "Thái tử nớc mặt trời mọc trình lên
Hoàng đế nớc mặt trời lặn. Đợc biết Phật giáo tại quí quốc đơng hồi hng thịnh, tệ quốc gửi sang triều bái và đa theo mấy chục sa môn để học thêm giáo lý cao thâm của Phật Pháp".[21;243]
Ngay trong năm đó sứ đoàn của Nhật Bản do học giả One No Imoko dẫn đầu đợc cử sang Trung Hoa. Nhiều học giả Triều Tiên, Trung Quốc là các tăng ni cũng đợc mời sang Nhật Bản để giúp đỡ trong việc truyền đạo và phát triển văn hoá Phật giáo trong đại bộ phận các tầng lớp quần chúng nhân dân.
Trong suốt 30 năm làm nhiếp chính của mình ( bắt đầu từ năm 593 ) đã ba lần Thái tử cử các sứ đoàn sang Trung Quốc thực hiện các sứ mệnh quan trọng và cũng rất cao cả này. Đồng thời có 46 ngôi chùa đợc xây dựng, trong đó Horyuji tức Pháp Long Tự (ngôi chùa gỗ cổ nhất Nhật Bản đợc công nhận là di sản văn hoá thế giới) cho 816 hoà thợng và 569 ni cô học tập và tu luyện. Nhiều kinh sách, tợng phật, các bích hoạ quí vẫn còn đợc lu giữ cẩn thận cho đến tận ngày nay, dù đã trải qua gần 1400 năm với biết bao biến động thăng trầm dới bánh xe lịch sử. Sau khi Thái tử nhập Niết Bàn, công việc mà ông khởi xớng vẫn đợc kéo dài cho đến cuối thế kỷ IX.
Năm 645 sau khi chiếu th đầu tiên về phát triển Phật giáo đợc ban bố- chiếu th của nhà vua khuyên mỗi gia đình nên có một bàn thờ Phật, một quyển kinh phật và luôn chuyên tâm niệm Phật. Do vậy, đến cuối thế kỷ VII trong cả nớc đã có trên 540 ngôi chùa. Giáo lý Phật giáo đợc giảng giải sâu rộng thêm nhờ có công lao to lớn của các vị hoà thợng du học từ Trung Hoa trở về và các học giả Nhật Bản đi khắp nơi truyền giáo. Triều đình dành nhiều sự u ái cho hoạt động của chùa chiền, kể cả việc trợ cấp những khoản tiền lớn. Phật giáo đã thật sự trở thành quốc giáo.
Sau khi Thái tử Shôtôku mất (622), hàng loạt những biến cố chính trị đã xảy ra. Dòng họ Sogo trở nên mạnh hơn và ngày càng lộng hành đến mức lũng đoạn chính quyền của Thiên hoàng, chiếm nhiều ruộng đất, khống chế nhiều bộ dân
và trở thành chớng ngại chủ yếu trên con đờng phát triển của lịch sử Nhật Bản lúc đó. Vì vậy, chỉ có thể tiêu diệt dòng họ Shôtôku mới thực hiện đợc những dự định canh tân đất nớc của Shôtôku. Cuối cùng vào năm 645 Hoàng tử Nacanoe đợc sự ủng hộ của dòng họ Nakatomi (sau đổi thành dòng họ Fujiwara) đã làm cuộc chính biến lật đổ thế lực của dòng họ Soga. Ngay sau đó, Hoàng tử Nacanoe lập Thiên Hoàng Côtôc (Hiếu Đức) đặt niên hiệu là Taica (Đại Hoá) còn mình làm Thái tử nhiếp chính. Một năm sau khi lên ngôi, vào năm 646, Thiên Hoàng Côtôc đã ban chiếu cải cách và liền đó ban hành những luật lệnh cụ thể, lịch sử Nhật Bản gọi đó là cuộc cải cách Taica (646-649) một cuộc cải cách do tầng lớp quí tộc thực hiện dựa vào các luận thuyết chính trị của Shôtôku. Dòng họ Soga đã bị lật đổ và quyền lực bây giờ nằm trong tay dòng họ mới là Fujiwara.
Từ cải cách Taica, Nhật Bản xây dựng quốc gia theo mô thức Trung Quốc. Có thể thấy rõ điều đó ngay trong cách tính lịch sử theo "Niên hiệu" mà bắt đầu là niên hiệu Taica.
Đến đầu thế kỷ VIII, hệ thống chính quyền theo mô hình nhà Đờng đã hoàn thành với chế độ định đô. Thời kỳ Nara (710 - 790) bắt đầu. Do đợc triều đình xem là một quyền lực thiêng liêng bảo vệ xứ sở nên Phật giáo trở thành một thế lực quan trọng. Mọi hành động phá hoại tợng Phật đều bị coi là trọng tội. Và ở một mức độ nào đó còn bị coi là hành động chống lại chính quyền đang cai trị. Điều này sở dĩ xảy ra bởi vì "các Thiên Hoàng Nhật Bản không chỉ là lãnh tụ về chính trị mà còn là lãnh tụ về tôn giáo. Nơi ở của Thiên hoàng cũng chính là nơi ở của thần linh"[23]. Các chùa chiền tu viện đợc xây dựng khắp nơi. Một số ngôi chùa vĩ đại đợc kiến tạo ở Nara mang tên Todaiji (Đông Đại Tự) với tợng Đại Phật uy nghi. Đó là trung tâm của Phật giáo, liên kết và điều khiển chùa chiền ở các địa phơng. Hình ảnh ấy tơng ứng với triều đình Nara. Triều đình cũng nh ngôi Đại Tự kia chính là tâm điểm, quy tụ các lãnh chúa địa phơng về một mối.
Tuy nhiên, sự phát triển này không buộc phải loại trừ yếu tố truyền thống - Shintô bản địa, thay vào đó là xu hớng hợp nhất Shintô - Phật giáo. Khuynh h- ớng này dẫn tới sự hài hoà "Shimbut su shu go" và trên thực tế đã trở thành một trong những cách thức chủ yếu để Phật giáo đợc "Nhật Bản hoá". "Đức Phật đợc xem nh là một Kami thợng đẳng"[21;244]. Và các Kami (thần) lại đợc coi nh các vị hộ pháp tối cao. Nhiều Kami đợc đa vào Phật điện, nhiều bậc tôn giả đợc đa vào Thần điện Shintô. Chùa chiền đợc xây dựng xung quanh các đền Shintô. Dễ dàng nhận thấy sự kết hợp này trong kiểu kiến trúc nổi tiếng của Tungguji (Thánh Tự).
Có nhiều cách để lý giải mối tơng quan gắn kết sự đồng nguyên tôn giáo này mà trong đó nổi bật lên đặc tính chung của văn hoá phơng Đông, đó là đặc tính dung hoà, đan xen tồn tại bổ sung cho nhau của các giá trị văn hoá thuộc các khuynh hớng khác nhau. Tuy nhiên, ở một khía cạnh cụ thể chúng ta có thể thấy rằng Thần đạo thuở đơng thời còn là một tôn giáo sơ khai, nó không quan tâm đến lợi ích trần thế mà không đa ra đợc giải pháp thỏa đáng về cuộc sống sau khi chết. Trong kế hoạch đó Phật giáo lại hứa hẹn đem đến sự giải thoát khỏi day dứt. Bởi thế giai đoạn này ngời ta thờ cả Thần lẫn Phật. Thờ Thần để đợc may mắn, che chở khỏi tai ách khi sống. Thờ Phật để đợc Phật giải thoát cho về cõi Niết Bàn sau khi chết. Đó chính là mầm mống của tín ngỡng Thần- Phật hợp nhất sau này.
Sang đến thời Nara, Phật giáo đã phát triển rộng trong cả tầng lớp quí tộc cầm quyền và trong cả nhân dân. Mỗi giới tin the Phật giáo ở một góc độ khác nhau. Quần chúng nhân dân tìm thấy ở Phật giáo là chỗ dựa về mặt tinh thần, thấy sự bình đẳng không phân biệt sang hèn, giàu nghèo và thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau giữa con ngời và con ngời. Họ tin tởng vào cuộc sống thực tại. Còn giai cấp thống trị tìm thấy ở Phật giáo là thứ công cụ để ru ngủ, thống trị quần chúng nhân dân.
Giai đoạn này, quan hệ ngoại giao giữa Nhật Bản và Trung Quốc tiếp tục phát triển. Các phái đoàn liên tiếp đợc gửi sang Trung Quốc để học tập nhà s. Trong số những ngời sang Trung Quốc du học có rất nhiều các nhà s Nhật Bản. Các nhà s đi du học để lĩnh hội thêm những kiến thức Phật giáo và khi trở về n- ớc họ không chỉ truyền bá giáo lí của nhà Phật mà còn truyền bá các lĩnh vực khác của văn minh Trung Quốc mà họ đã học hỏi đợc cho ngời dân.
Lúc này các nhà s Nhật đã chuyển từ việc du học của các nguyên lý đại c- ơng của Phật giáo sang việc tìm hiểu sâu hơn về những cái hay của học thuyết này. Do vậy đã bắt đầu có những giáo phái khác nhau và vào cuối thời Nara thì có 6 phái : Tam luận tông (Sauron), Thành thực tông (Jojitsu), Pháp tớng tông (Hosso) hay Duy thực tông (Yuishiki), Câu xá tông, Luật tông (Ritsu), Hoa nghiêm tông (Kegom). Phần lớn các phái đoàn này phụ thuộc vào sự phát triển về nghiên cứu chú giải kinh ở Trung Quốc, vì ở trung Quốc có truyền thống học thuật lâu đời và có tiếp xúc gần gũi với ấn Độ hơn. Cho nên, đơng nhiên họ có thuận lợi hơn trong việc nghiên cứu có phê phán các văn bản kinh Phật hơn là ngời Nhật.
Tuy Phật giáo mang lại cho Nhật Bản nhiều cái lợi về tinh thần, thậm chí cả vật chất rất lớn, song sự phát triển của các chùa chiền Phật giáo nhanh chóng v- ơn lên giành tài sản và quyền lực, lại cũng mang theo những tệ nạn nghiêm trọng. Các nhà s do có thế lực kinh tế cộng thêm sự u đãi của triều đình đã vợt ra ngoài giới hạn của lĩnh vực tôn giáo và can thiệp vào lĩnh vực chính trị. Hành động này đã gây lũng đoạn chính trị trong triều đình, làm đảo lộn cả hệ thống hoàng gia dẫn đến cuộc đảo chính năm 770 do nhà qúi tộc Fujiwara lãnh đạo và đoạt đợc quyền hành từ tay nhà s tên là Dokyo.
2.3.2. Thời kỳ " Nhật Bản hoá" đạo Phật (từ thế kỷ IX- XIV).
ỏ giai đoạn Heian ( 794-1185) ảnh hởng của Phật giáo nói chung là tốt lành, nó kích thích việc học hành, mở rộng cảm thụ nghệ thuật, đồng thời nó
còn kích thích sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên, thời kỳ này Phật giáo cũng có ảnh hởng bất lợi. Khi uy tín của nhà chùa nâng cao, quyền lực của triều đình bị đe doạ. Để tránh ảnh hởng tranh dành quyền lực của chùa chiền, Hoàng đế đã đặt ra các qui định chặt chẽ đối với Phật giáo. Do có các biện pháp nh vậy nên nửa đầu thế kỷ của thời Heian, quyền lực Hoàng đế đợc toàn vẹn, không bị giáo quyền xâm phạm.
Nh đã trình bày, ở cuối thời đại Nara, Phật giáo bắt đầu suy vi. Do đó đến đầu thế kỷ IX, lịch sử Nhật Bản đợc chứng kiến phong trào chấn hng Phật giáo gắn liền với tên tuổi các đại s: Kukai, Saicho, Ghenshin. Kukai (sámg lập Chân ngôn tông), Saicho (sáng lập Thiên thai tông), Ghenshin
( sáng lập tín ngỡng Adiđà).
Phật giáo Nhật Bản sau cuộc chấn hng bắt đầu bớc vào kỷ nguyên phục vụ cung đình. Chính tính đa dạng của t tởng Phật giáo trở thành tôn giáo có ảnh h- ởng to lớn đối với đời sống xã hội Nhật Bản. Phật giáo đã trở thành công cụ trực tiếp của giới quan lại, vua chúa phong kiến. Họ tiêu pha rất tốn kém để tôn tạo và trang hoàng các đền thờ, chùa thờ Phật. Họ tham dự hầu hết các nghi lễ Phật giáo và thờng xuyên đến cầu nguyện ở các chùa, nhất là những thời kỳ đất nớc có thiên tai.
Trong suốt thời kỳ nhiếp chính của dòng họ Fujiwara, Phật giáo thật sự là một lực lợng tinh thần và trí tuệ. Nó là nguồn gốc cảm hứng cho mọi sáng tạo nghệ thuật, khuyến khích các hành vi đạo đức nh lòng từ thiện, hiếu kính với cha mẹ, kêu gọi mọi ngời luôn luôn niệm Phật để sống lơng thiện.
Trong giai đoạn này, Phật giáo cũng bắt đầu thay đổi. Từ một tổ chức kinh viện đợc tầng lớp trên ủng hộ vì mục đích riêng đã trở thành một tôn giáo thực sự hấp dẫn đối với công chúng. Hai giáo phái lớn của Phật giáo đợc truyền bá rộng rãi trong thời kỳ này là Thiên Đài tông ( Ten dai ) và Chân Ngôn tông
(Singon), Ten dai thiên về sự tu hành khổ hạnh, Shingon toát lên t tởng cao quí mang tính huyền ảo, giàu tính biểu trng hơn.
Tới đây có thể khẳng định rằng: thời kỳ Heian là thời kỳ hoàng kim về mặt phát triển của Nhà nớc và nền văn hoá Nhật Bản trung đại, trong đó có sự đóng góp vô cùng lớn của Phật giáo. Phải thừa nhận rằng Phật giáo đợc truyền bá ở Nhật rất nhanh. Có một nguyên nhân dễ hiểu là tôn giáo này chẳng phá hoại cái gì và chẳng có gì đáng sợ. Khác với ở Trung Hoa, nó đứng vững một trờng phái triết học gắn với những giai tầng xã hội nhất định đang nắm quyền bính trong n- ớc. Tôn giáo ở Trung Hoa do đó có thời đã bị dân chúng căm ghét và xua đuổi. Tình trạng này không xảy ra ở Nhật vì ở Nhật không có hệ thống ý thức nào đủ sức mạnh chống đối Phật giáo và để thống trị. Ngợc lại Phật giáo đã đem lại một luồng gió mới cho sự phát triển của tín ngỡng, trở thành một hệ thống tín ngỡng có sức thuyết phục nhất định. Phật giáo giống nh một con chim thần kỳ, dang đôi cánh rộng bay qua đại dơng mang đến đất Nhật những nhân tố mới, đạo lý mới, những tri thức mới đủ loại có thể chi phối văn hoá, nghệ thuật, thủ công mỹ nghệ mà những tín ngỡng cổ truyền của dân tộc Nhật cha đủ sức làm đợc. Do vậy, nó đợc cả giới cầm quyền đang muốn đổi mới cũng nh đông đảo quần chúng đang muốn hoàn thiện niềm tin của mình. Và một điều cũng đáng l- u ý là "trong giai đoạn này Thần đạo chịu ảnh hởng mạnh mẽ của Phật giáo, thể hiện rõ nhất là Thần đạo bắt đầu thờ tợng và tụng kinh là hình thức tín ngỡng tr- ớc đây Thần đạo không hề có".[33].
Sang giai đoạn Kamakura ( 1185- 1333) có nhiều tông phái Phật giáo mới xuất hiện đem lại hy vọng cứu rỗi cho tầng lớp võ sĩ và nông dân. Nếu nh trớc đây các tông phái dờng nh vẫn đợc dành cho giới thợng lu, quí tộc thì nay các tông phái mới xuất hiện đã thổi vào cuộc sống đại đa số tầng lớp nhân dân sự bình đẳng của một tôn giáo mang sắc màu dân tộc, gắn bó khăng khít với lịch sử và dân tộc. Thời kỳ "Quần chúng hoá Phật giáo" này nổi lên bốn tông phái Phật giáo là: Tịnh Độ tông, Tịnh Độ Chân tông, Nhật Liên tông, Thiền tông.
Tịnh Độ Tông do Honen (1133- 1212) sáng lập vào năm 1175, Honen tìm con đờng giác ngộ mà mọi ngời có thể hiểu đợc và con đờng ấy chính là sự chuyên tâm tụng niệm Phật pháp trong khi từ bỏ tất cả các cứu cánh cứu vớt linh hồn dựa trên sự cố gắng của riêng bản thân mình. Giáo lý đơn giản nên