0
Tải bản đầy đủ (.doc) (62 trang)

Thời kỳ suy thoái của Phật giáo ở Nhật Bản (từ thế kỷ XV nửa sau

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HOÁ NHẬT BẢN THỜI CỔ TRUNG ĐẠI (Trang 37 -47 )

B. Phần Nội dung

2.3.3: Thời kỳ suy thoái của Phật giáo ở Nhật Bản (từ thế kỷ XV nửa sau

thế kỷ XIX).

Từ một tôn giáo ngoại lai, Phật giáo đã trải qua một quá trình giằng co quyết liệt để khẳng định tính u việt của mình và cuối cùng nó cũng tìm đợc một chỗ đứng vững chắc trong xã hội Nhật Bản. Trong quá trình phát triển của mình, Phật giáo cũng phải trải qua những bớc thăng trầm của lịch sử, thế kỷ XV đến nửa sau thế kỷ XIX ( năm1868) đợc coi là thời kỳ suy thoái của Phật giáo ở Nhật Bản để rồi những giai đoạn sau đó, nó lại có những bớc phát triển mới.

Bớc sang thời kỳ Nambokushon và Muromachi ( Nam bắc triều và Thất Đinh (1333 - 1600)) mặc dù có những rối ren về chính trị : nội loạn và chiến tranh liên miên, nhng Phật giáo vẫn có những bớc phát triển. Đây đợc coi là thời kỳ hng thịnh của Phật giáo thời Thiền tông.

Mặc dù không lôi kéo đợc giới bình dân nh Tịnh Độ và Nichiren nhng một giai tầng quan trọng đã thấy ở Thiền một sức hút đến kỳ lạ, đó là tầng lớp Võ sỹ đạo (Samurai). Tầng lớp chiến binh và các lãnh chúa quân phiệt mới trỗi dậy này tìm thấy ý nghĩa cuộc sống trong kỷ luật, lòng tự tin, quả quyết và tự chủ bao hàm trong hành đạo của Thiền.

Dới sự bảo trợ của chính quyền Bakufa (Mạc phủ), Thiền tông đã chú trọng vào những kinh nghiệm sống và phát triển trên tinh thần "nhập thế trong xuất thế " thể hiện sự hoà nhập giữa Phật giáo đợc hình thành ở các giai đoạn trớc vẫn tiếp tục khẳng định đợc chỗ đứng của mình.

Chính sự tồn tại, phát triển của Phật giáo Nhật Bản đã góp phần thúc đẩy giao lu với lân bang. Nhờ đó, nền văn hoá nghệ thuật Nhật Bản đã có thêm một phong cách khoẻ mạnh cả trong thi pháp và hội hoạ. Tuy nhiên, trong thời kỳ này, nội bộ các tông phái đã xuất hiện những bất đồng về quan niệm, về phơng pháp tu hành, về quyền lợi vật chất.... kết quả là một cuộc xung đột có vũ trang đã xảy ra giữa dòng Nhật Liên tông và Tịnh Độ tông vào năm 1532, khiến cho lực lợng của Oda Nobunaga có lý do để tấn công trung tâm tịnh xá của phái Nhật Liên tông trên núi Hiei vào năm 1571.

Năm 1603, sau những cuộc chiến tranh dai dẳng, cuối cùng nớc Nhật cũng bớc vào một giai đoạn chính trị. Danh tớng Tokugawa lên nắm quyền, Shogun (Tớng quân) lập ra chính quyền quân sự ở Edo (tồn tại song song với chính quyền của thiên hoàng). " Đáng buồn thay trong khi chế độ phong kiến đang b- ớc dần tới đỉnh cao của sự hng thịnh, của thời kỳ hoàng kim rực rỡ thì ảnh hởng của Phật giáo lại dần bị thu hẹp, dù sức sống của nó vẫn tiềm tàng trong dân chúng"[25]. Nguyên nhân của sự sa sút này, ngoài t tởng phi tôn giáo của giai cấp cầm quyền, có thể kể đến 2 yếu tố sau đây:

Một là : Nhiều tăng ni sa sút về nhân cách, đặc biệt trong dòng Chân tông đã xuất hiện phái tà đạo, lu hành Pháp môn Mật sự và Pháp môn Dạ Trung.

Hai là : Sự phổ biến hơn của Nho gia, các Nho sinh động dần, trở thành một thế lực hùng mạnh. Họ chỉ trích tăng ni, thậm chí còn tiến hành viêc phá huỷ t- ợng Phật, lấy đồng đúc pháo và súng ống, huỷ hoại chùa chiền và tẩy chay tăng ni.

Và cho dù các trờng học Phật giáo Terakoga vẫn là những trung tâm giáo dục trong xã hội, vẫn còn ảnh hởng trong tầng lớp bình dân (thị dân và nông dân) vì ở đó con cái họ vẫn đợc dạy đọc, viết, làm toán....nhng những cố gắng của họ cũng chỉ nh "muối bỏ bể" nghĩa là vẫn không thể thay đổi đợc tình thế.

Vào cuối thời đại Edo ( Giang Hộ 1600 - 1868 ) khi mà phong trào nghiên cứu Quốc học, Nho học, Sử học... đang là những sự kiện văn hoá đợc coi trọng thì giới cầm quyền lại không đợc lòng dân. Do t tởng phục cổ của Nho học và Quốc học phát triển mạnh mẽ, ngoài việc phế Phật huỷ chùa ra, chủ nghĩa " Tôn vơng nhờng di" cũng ra đời. T tởng tôn vơng chín muồi buộc tớng quân của Mạc phủ Giang Hộ phải trả lại quyền lực cho Thiên hoàng. Ngời ta muốn khôi phục lại Thần đạo và điều đó có nghĩa là tình cảm của mọi ngời hớng về thiên hoàng, ngời đợc xem là cháu của các vị thần lập quốc. Và phong trào Duy tân Minh Trị bắt đầu. Quan niệm nhờng di đã dẫn đến kết quả khôi phục Thần đạo, bài xích Phật giáo.

Tuy nhiên, nh chúng ta biết không riêng gì Phật giáo mà bất cứ tôn giáo nào trong quá trình phát triển của mình đều phải trải qua những bớc thăng trầm. Đây có thể là thời kỳ đen tối nhất của Phật giáo, song không phải vì thế mà Phật giáo bị tiêu diệt. Bởi vì sau đó vào năm 1951 Phật giáo đã khôi phục lại vị trí hợp pháp của mình. Sự thịnh vơng ngày càng tăng của Phật giáo Nhật Bản đã đ- ợc phản ánh trong việc phục hồi tu bổ chùa chiền và Phật giáo từ "Phật giáo đọc kinh" chuyển thành " Phật giáo giáo hoá" hiện nay vẫn là tôn giáo chính, khoả lấp khoảng trống tinh thần mà nhiều ngời Nhật Bản cảm thấy là di sản của quá trình hiện đại hoá đến chóng mặt.

Ch

ơng 3

ảnh hởng của Phật giáo đối với một số lĩnh vực văn hoá Nhật Bản.

3.1. ảnh hởng đến văn học.

Năm 587, sau khi phe ủng hộ Phật giáo thắng thế trong triều đình, Phật giáo bắt đầu phát triển mạnh và xâm nhập vào hầu nh mọi lĩnh vực của đời sống văn hoá tinh thần Nhật Bản, văn học nghệ thuật cũng không nằm ngoài ảnh hởng đó. Hầu hết các nhà thơ, nhà văn đợc đào tạo từ các chùa chiền và không ít trong số họ là nhà s, đồng thời là nhà thơ. Hơn nữa Phât giáo đem lại cho văn học những chủ đề có sẵn, các nhà thơ, nhà văn cứ thế vận dụng vào và cho ra đời những tác phẩm tinh tế.

Trớc hết, chúng ta điểm qua một chút về nền văn hoá bản địa của Nhật Bản. Văn chơng Nhật ngay từ khởi thuỷ, khi chuyển từ truyền miệng đến thành văn đã phát triển theo một bản sắc riêng. Nhng không có chữ viết riêng mà theo nh G.B. Samson - tác giả cuốn " Lợc sử văn hoá Nhật Bản" đã viết : " Có lẽ một trong những bi kịch lịch sử Phơng Đông và thiên tài Nhật Bản một nghìn năm trớc đây đã không vơn lên để sáng tạo ra một bộ phận vần chữ cái".[6;155]. Nếu khi ngời Nhật muốn viết ra một từ tiếng mẹ đẻ của họ, thì họ lại phải dùng đến chữ Hán.

Tác phẩm cổ nhất đến nay là cuốn Kojiki (Cổ sự ký) có nghĩa là "ghi chép chuyện xa". Đây là một cố gắng biên soạn lại các huyền thoại và chuyện kể truyền miệng của dân gian, viết bằng tiếng Nhật qua dạng chữ Hán. Tác phẩm trộn lẫn những huyền thoại về việc sáng tạo đất nớc và nguồn gốc dân tộc với

những biến cố lịch sử, nên cũng khó mà phân biệt đợc sự thật với tởng tợng. Nhng cũng chính vì thế mà nó trở thành tác phẩm văn chơng, chứ không phải bộ quốc sử. Kôjiki bắt đầu từ khởi nguyên của trời đất và kết thúc với triều đại của nữ Thiên Hoàng Suiko (593 - 623).

Về thơ ca có hợp tuyển Manyôshu ( Vạn Diệp tập). Dới nhan đề " tập thơ của 10 nghìn chiếc lá " nó chứa đựng chừng 4500 bài thơ bằng ngôn ngữ Nhật Bản, đợc sáng tác trong một vòng bốn thế kỷ (từ thế kỷ IV đến thế kỷ VIII), hoàn thành vào năm 771, Manyôshu hầu nh quy tụ vào trong đó mọi tâm hồn trên bờ cõi Phù Tang, từ thiên hoàng đến nông dân, từ quý tộc đến ngời nghèo, từ nữ vơng đến lính thú, từ một nhân vật lỗi lạc nh Thái tử Shôtôk đến một ngời con gái vô danh nào đó... Manyôshu chủ yếu là một tập thơ tình, một tình yêu thơng đợc biểu hiện qua các hình ảnh của thiên nhiên. Mợn thiên nhiên để tỏ tình và nhìn thiên nhiên qua đôi mắt yêu thơng. Manyôshi, đợc coi là đóng góp duy nhất cho nền văn học thuần tuý trong thời Nara.

Nh trên đã nói, cùng với sự du nhập của Phật giáo, nền văn hoá Nhật Bản d- ờng nh đợc thổi thêm sức sống mới với những đề tài tôn giáo hết sức hấp dẫn.

Trớc tiên chúng ta hãy đến với " Genji Monogatari " (Truyện Genji) bộ tiểu thuyết vĩ đại của Murasaki xuất hiện vào đầu thế kỷ XI ở Nhật Bản "Vơí kiệt tác này, nữ sĩ thiên tài Murasaki đã chính thức khai sinh cho nhân loại một thể loại mới là "tiểu thuyết" mà nàng đơn giản gọi là Monogatari[12;213]. Nhân vật chính của truyện là hoàng tử Genji mà cuộc sống của chàng là những mối tình bất tận. Nội dung có thể chia làm hai phần:

Phần đầu gồm 40 chơng kể về cuộc đời của Hoàng Tử Genji, chủ yếu là những cuộc phiêu lu tình ái, chân dung những ngời phụ nữ có quan hệ nồng thắm với Genji: Fujitsubo, Aoi, Rokuji, Murasaki.... đến và đi bên đời Genji trong những hoàn cảnh rất khác nhau. Phần sau gồm 14 chơng, là một câu

chuyện khác. Sau khi Genji chết nhân vật trung tâm kế vị là Kaoru, kẻ mà mọi ngời lầm tởng là con trai Genji nhng thật ra không phải.

Có ngời nói Genji đẫm mầu sắc dục và quả thật đúng nh vậy. Nhng ngời ta vẫn tìm thấy sắc dục trong kinh phật và trong kinh thánh. Kinh Duy Ma (Yuima- kyô), một bộ kinh phật và trong kinh thánh thời Murasaki, chép rằng Phật từng nói: Dâm tính tức là giải thoát và chỉ nói điều đó với ai không có lòng ngạo mạn. Tất nhiên phải hiểu câu đó trong tinh thần Duy Ma kinh. Với Murasaki cuộc sống là cái đẹp và sắc dục cũng thế. Hơn nữa nàng là kẻ không có lòng ngạo mạn nên hiểu rõ tính chất của sắc dục. Và cũng chính vì thế mà "Genji Monogatari" thấm đẫm tinh thần Phật giáo.

Những thay đổi kinh tế, chính trị, xã hội cuối thời Heian đã dẫn tới sự thống trị của tầng lớp quan nhân các tỉnh lẻ sau cuộc chiến tranh Genpei (1180-1185), đơng nhiên nó đã có tác động sâu sắc tới văn học. Trong văn học giai đoạn này Phật giáo có vai trò quan trọng, một phần nhờ vào sự biến động của thời đại, ngoài ra còn là kết quả phát triển của các môn phái mới trong thời đại Heian và sự truyền bá của Phật giáo đại chúng. ảnh hởng của Phật giáo lúc này đã đạt tới tuyệt đỉnh và lan rộng tới hầu hết khía cạnh văn học mang đến một chiều sâu trí tuệ và giá trị tinh thần lớn hơn.

Dựa trên lý tởng Phật giáo và thực tế xã hội, các đề tài về sự xa lánh cõi trần tục, tìm sự ẩn dật trong mái nhà tranh của nhà tù khổ hạnh và đời sống lãng du đã xuất hiện.

"Lời giải thích về nơi ẩn dật của tôi" ( năm 1212) của Kamono Chomei, tựa nh một thứ hồi ký hợp nhất các chủ đề với nhau để tả việc lui về nơi ẩn dật của tác giả khỏi thế giới trần tục và niềm vui của ông khi làm một ngời ẩn dật. Tác giả nhấn mạnh tới tính mong manh của kiếp ngời, ông cũng nói về những tai hoạ sẽ giáng xuống kinh thành, rồi thuật lại những bớc đờng khiến ông lui về túp lều nhỏ và niềm vui đợc tìm thấy trong cuộc sống thanh đạm. Tác phẩm kết

thúc bằng nỗi hoài nghi không biết việc gắn bó của ông với túp lều tranh có phải là trở ngại đối với sự cứu độ Phật giáo mà ông tìm kiếm không.

Bấy giờ truyền thống viết những chuyện mộc mạc nơi trần thế kết hợp với chuyện kể ở mức độ nâng cao hơn về đạo đức Phật giáo đã đợc tiếp tục, đặc biệt dới ảnh hởng ngày càng tăng của Phật giáo.

" Chuyện kể về dòng họ Heike". Câu chuyện thuật lại sự hng thịnh và suy vong của phe cánh nhà Taica (còn đợc gọi là Heike). Trên một qui mô lớn: nó bao gồm những sự kiện ở những kinh đô, quận huyện xảy ra theo trình tự thời gian từ lúc xuất hiện vị đại thần kiêm chiến tớng vĩ đại đầu tiên của dòng họ Taica vào những năm 1130, xuyên suốt các cuộc giao tranh nhỏ và các trận đánh trong các cuộc chiến tranh Genpei, cho tới việc băng hà của bà hoàng hậu goá phụ Kenreimonin thuộc nhà Taica vào năm 1191. Bất chấp nguồn gốc không rõ ràng của nó, tác phẩm trên mang tính thuần nhất về chủ đề đáng ngạc nhiên, điều này có thể tổng kết thành một bài học là mọi sự sống đều phải có lúc tàn và quyền lực nào rồi cũng đến lúc suy vong. Cho nên, thay vì ca ngợi vinh quang trên trận mạc, tác phẩm đề cập đến tính bi kịch và nỗi buồn thống thiết qua sự sụp đổ của hệ tộc Taica, qua đó hình thành nên chủ đề chính, xuyên suốt tác phẩm là mối thơng cảm đầy lãng mạn đối với những ngời bị thất bại. Phật giáo thấm đợm trong toàn bộ tác phẩm, với chiều hớng là lẽ công bằng đi đôi với sự trừng phạt một cách đích đáng, là lòng trắc ẩn trớc tất cả nỗi thống khổ của con ngời. Bằng cách kết hợp những hành động có tính chất anh hùng ca với tính chất sinh động sâu sắc của lối kể chuyện, tác phẩm đã để lại một âm h- ởng về một tinh thần và tình cảm đạo đức và vẻ trang nghiêm huy hoàng không thể nào quên.

Nền văn hoá Nhật Bản cũng đã sản sinh ra một hình thức sân khấu mới đó là kịch Noh. Theo ngời Nhật Noh, hay còn gọi là Nogaku, là hình thái sân khấu truyền thống kinh điển nhất và thực chất cũng phát triển toàn diện nhất ở Nhật

Bản. Kịch Noh xuất hiện vào đầu thế kỷ XV và gắn chặt với tên tuổi của Zeami (Sheami) Motokiyo (1363-1443). Noh có mối gắn kết gần gũi với truyền thống văn học cũng nh với truyền thống nhạc và múa nghi lễ. Nhng thể loại này cũng chịu ảnh hởng của Thiền tông trong việc tạo lập lý tởng thẩm mỹ.

Kịch Noh dàn dựng trên hai nguyên tắc chính: Monomane (Nghĩa đen: "mô phỏng")- đề cao tính chân thực ("diễn nh thật", "hàm ẩn"), hình thức hài hoà tột đỉnh của vẻ đẹp thiêng liêng. Hai nguyên tắc trên thể hiện cả trong kịch bản, lời thoại, vũ đạo, các điệu nhạc, lời ca, lẫn trong các động tác sân khấu của các diễn viên. Mục đích là khơi gợi những "cảm giác cao siêu" trong tâm thức khán giả. Nền tảng của hai nguyên tắc trên vẫn là chủ thuyết của Thiền: thôi thúc chủ thể và ngoại giới hội nhập với nhau, tức cảm xúc của diễn viên và khán giả phải giao hoà đợc với nhau, nh trong một thể thống nhất. ở đây, Thiền là bệ đỡ về tâm lý cho mọi hoạt động trên sân khấu nói chung và cho từng lời thoại cụ thể của mồi diễn viên. Khi đã nhập vai, diễn viên nh rơi vào trạng thái chứng nghiệm, nhờ đó anh ta sẽ có cơ hội để cảm nhân rõ nét những tính cách và đức tính mà nhân vật mình thủ vai, đồng thời tìm đợc các phản xạ tơng thích, cần phải trình diễn trong toàn vở.

Tóm lại kịch Noh là một thứ tín đồ Phật giáo công khai, mạnh mẽ, chủ đề của nó là sự cứu độ chúng sinh và giải thoát cho các linh hồn đau khổ đoạ đầy, một biểu tợng thích hợp với thời đại náo loạn..

Thế kỷ XVI, là thời kỳ chiến tranh giữa các lãnh chúa phong kiến, hầu nh chẳng có một sáng tác văn học nào. Tuy vậy, đến nửa cuối thế kỷ XVII, tức là những năm đầu tiên của thời kỳ hoà bình Edo và của một nền văn hoá bình dân mới, văn học hồi sinh mạnh mẽ.

Khái niệm "Kiếp sống trầm luân"(Ukiyo) đã có ở nớc Nhật từ thời trung cổ, nó biểu lộ một cái gì đó của mỹ học đại chúng thời Tôkugawa. Về nguồn gốc, nó khiến ta liên tởng đến Phật giáo cho rằng kiếp ngời là bể khổ và sự tồn tại

chẳng qua là tạm thời, chủ nghĩa bi quan yếm thế này giờ đã bị đảo lộn. Nếu

Một phần của tài liệu ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VĂN HOÁ NHẬT BẢN THỜI CỔ TRUNG ĐẠI (Trang 37 -47 )

×