Phong tục tập quán

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phật giáo đối với văn hoá nhật bản thời cổ trung đại (Trang 62 - 75)

B. Phần Nội dung

3.3.2: Phong tục tập quán

Mặc dù là tôn giáo, nhng bản thân một mình Phật giáo không thể tạo nên ở Nhật Bản những phong tục tập quán hết sức đa dạng, mà trong quá trình tồn tại hơn một ngàn năm, nó đã hoà lẫn với những yếu tố văn hoá cổ xa, hai yếu tố Thần đạo và Phật giáo hoà quyện vào nhau một cách thống nhất, tạo ra phong

tục tập quán đặc trng của ngời Nhật. Dới ảnh hởng của t tởng Phật giáo ở Nhật Bản có những phong tục tập quán nh:

- Tục thờ Ph ợng : Các ngôi nhà theo truyền thống Nhật Bản đều có gian Butsudan: thờ Phật ở giữa một căn phòng sơn thiếp, có ảnh tợng Phật và một hòm nhỏ đồ dâng cúng. Hàng ngày ngời ta dâng cúng và đọc kinh Butsuđan cũng thờng có một bàn thờ tổ tiên và nh vậy việc thờ Phợng trong Butsudan đồng thời là tín ngỡng tổ tiên để đảm bảo cho gia tộc đợc ơn ích.

Mục đích tối thợng của việc thờ cúng trong Phật giáo là đạt tới sự giác ngộ, nhng nh ta thấy con đờng đến sự chuyển hoá tối hậu thì rất rộng và có nhiều hình thức nghi lễ và thờ cúng. Ngời ta cầu nguyện trớc Phật tổ và tổ tiên là để đ- ợc những việc cụ thể nh bảo vệ cho quốc gia, thành đạt trong cuộc sống, chữa lành bệnh tật hay đợc chết nhẹ nhàng. Nhiều vị Phật và bồ tát đợc ngời ta thờ Phợng rộng rãi vì những lợi ích nh thế.

Vào những thời kỳ trọng đại của đời ngời hay những thời điểm khủng hoảng nhiều ngời Nhật tìm đến sự trợ giúp của Kami bảo vệ (biểu tợng thần của Thần đạo). Nhng khi cái chết đến gần, thì sự suy nghĩ của họ lại quay sang giáo huấn nhà Phật và hầu hết làm tang lễ theo kiểu Phật giáo. " Trong chừng mực nào đó Thần Đạo tác thành cho đời sống sinh sản và tăng trởng, Phật giáo Nhật Bản thì chuyên lo sự chết và kiếp sau hay linh hồn".[3;348].

- Lễ đặt chức danh cho ng ời đã khuất(Kaimyo):

Khi một thành viên trong gia đình từ giã cõi trần tạm thời này để hiện thân lại trong những cuộc đời sau. Gia đình đó buộc phải mời một thầy tu trong một giáo phái thích hợp đến đọc kinh Phật giáo trớc bệ thờ đợc lập ra thờ phụng ng- ời đã chết và lựa chọn cho ngời chết một chức danh Phật giáo cho ngời đã khuất là sự biến tớng của một tập quán có từ thế kỷ XV. Hồi ấy ngời ta ban chức danh Phật giáo cho ngời đang sống trong giáo phái, coi đó là nguyên tắc chỉ đạo họ trong cuộc sống. Sự tồn tại dai dẳng của tập quán này chính là sự xuất phát từ

quyền lợi của thầy tu lẫn gia đình có ngời thân bị mất. Đối với các nhà chùa, việc ban phát Kaimyo là nguồn thu nhập quan trọng, phải nói thẳng ra rằng Kaimyo không phải để bán song trong một quá trình thơng lợng tế nhị cả hai bên đều thống nhất đóng góp "một khoản" phụ thuộc vào uy tín của nhà chùa và cấp bậc Kaimyo dành cho ngời chết. Các gia đình Nhật Bản cảm thấy họ phải có nhiệm vụ duy trì cấp bậc Kaimyo mà tổ tiên họ đã giành đợc, trong trờng hợp có thể thì nâng cấp Kaimyo lên.

- Ngày giỗ (Meinichi):

Nếu nh ngời phơng Tây nhớ đến ngời thân và bè bạn của mình bằng cách kỷ niệm ngày sinh nhật hay ngày lễ đặt tên của họ, thì ở Nhật Bản chức năng t- ợng tự đợc thể hiện trong việc kỷ niệm ngày họ qua đời (ngày giỗ). tất nhiên trong những trờng hợp này ngời đợc tởng niệm sẽ không có mặt để thởng thức nghi lễ dành cho mình. Song cũng có thể là họ đã có mặt bằng tinh thần. Theo niềm tin phổ biến trong Phật giáo truyền thống những ngời chết vẫn có một dây liên hệ linh thiêng với ngời đang sống, bất chấp ranh giới giữa sự sống và cái chết, mặc dù nguồn gốc của tập quán này xuất phát từ sự tôn kính tổ tiên trong t duy của ngời Trung Quốc và đợc du nhập vào Nhật Bản cùng với Phật giáo trong thế kỷ VI, song Meinichi cũng không hẳn chỉ mang ý nghĩa tôn giáo mà chức năng cơ bản của việc kỷ niệm ngày giỗ còn tạo điều kiện để khẳng định sự đoàn kết trong gia đình giữa những ngời đang sống hơn là nghi lễ tôn giáo dành cho ngời đã khuất. Dù đợc tổ chức vì nghĩa vụ và bổn phận, Meinichi về cơ bản vẫn là dịp để những ngời thân trong gia đình tụ họp và vì thế mà nó tạo ra một cảm giác đoàn tụ, thống nhất trong gia đình. Vì thế trong một chừng mực nào đó việc kỷ niệm ngày giỗ cũng là một lời khẳng định về cuộc đời và sự sống bất diệt, đẩm bảo rằng sau khi từ giã cõi trần này ngời ta sẽ đợc tiếp tục sống, ít nhất cũng là ở một cuộc đời khác.

Một điều đặc biệt khi nói đến Nhật Bản ngời ta không thể không nghĩ đến Trà đạo- nét đặc trng văn hoá của Nhật. Và có thể nói để nâng từ cách uống trà thông thờng trở thành trà đaọ có sự đóng góp không nhỏ của Phật giáo, đặc biệt là của các nhà s theo phái Thiền (Zen).

Phong tục uống trà xuất hiện ở Nhật Bản từ triều đại nhà Đờng của Trung Quốc, vào khoảng đầu thế kỷ IX. Tuy nhiên, trong vài thập kỷ sau đó uống trà vẫn chỉ là sở thích thuộc tầng lớp quí tộc hoặc là một bộ phận trong các nghi lễ của Phật giáo. Cho đến tận cuối thế kỷ XII, khi các nhà s Nhật Bản đến thăm tu viện Tùng Giang của Trung Quốc và phát hiện ra rằng trà đợc sử dụng rất thông dụng nh là một loại thuốc chữa bệnh và làm chất kích thích chống lại buồn ngủ trong suốt thời gian ngồi thiền. Sau khi trở về Nhật Bản, nhà s Eisai đẫ trình lên Shogun một luận thuyết về trà, những yếu tố cần thiết trong việc uống trà, trong đó ông coi trà là một phơng thức để phục hồi chức năng cơ thể và kéo dài tuổi thọ.

Trà đạo mà chúng ta vẫn đợc biết ngày nay đã đợc phát triển thành một thứ thẩm mĩ đầy đủ trong thế kỷ XVI, trong thời Momoyama, do công lao của bậc thầy trà đạo là SennoRikyu.

Nghi thức dùng trà, hay Chanoyu (Trà đạo) đã tiến hoá cao hơn là việc đơn thuần thởng thức một chén trà với cách thức đúng điệu. Do ảnh hởng của Thiền, nghi lễ đợc phát triển với mục đích chính là làm trong sạch tâm hồn bằng cách hoà mình với thiên nhiên. Tinh thần thật sự của nghi thức dùng trà đợc mô tả bằng các từ nh điềm tĩnh, chất phác, phong nhã và "tính thẩm mỹ của cái đơn giản khắc khổ và cái nghèo tao nhã"[10,296].

Những chuẩn mực nghiêm ngặt của nghi thức dùng trà thoạt nhìn tởng nh nặng nề và quá tỉ mỉ, nhng thật ra đợc tính toán rất kỹ để đạt tới việc tiết kiệm tối đa các động tác và thật thú vị khi quan sát các nghi lễ đợc các bậc thầy trình bày.

Chonoyu đóng một vai trò quan trọng trong đời sống nghệ thuật của ngời Nhật Bản. Nh mục đích thẩm mỹ, nghi thức dùng trà đạo bao hàm cả sự thởng thức căn phòng nơi nghi lễ đợc tổ chức, cả mảnh vờn sát phòng, cả bộ đồ trà, cả cách trang hoàng sắp đặt nh những bức tranh dài treo tờng hay cách cắm hoa. Kiến trúc Nhật Bản, vờn non bộ, đồ gốm và cách cắm hoa đều có đợc nhờ nghi thức dùng trà. Đó cũng là tinh thần của Chanoyu, giới thiệu vẻ đẹp nhờ của việc học cái đơn giản và hài hoà với thiên nhiên, là cái khuôn đúc ra tất cả những hình thái truyền thống của văn hoá Nhật Bản. Hơn thế nữa, Trà đạo còn đóng vai trò trung tâm trong việc Nhật Bản tự giới thiệu về mình nh thế nào ở hải ngoại.

Nh vậy, Phật giáo đã đi vào lễ hội, phong tục tập quán và làm giàu thêm, phong phú thêm ý nghĩa của các tập tục cổ truyền. Ngoài ra, nó còn có ý nghĩa tích cực trong việc nâng cao, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc Nhật. Chính điều đó làm cho Phật giáo ngày càng đi sâu, hoà mình vào các lễ hội, phong tục tập quán và đứng vững hơn trong lòng ngời dân Nhật Bản.

kết Luận

Phật giáo là một tôn giáo lớn đợc hình thành và phát triển ở ấn Độ cổ đại. Sau đó nó phát triển mạnh và chi phối rất lớn đến đời sống tâm linh của nhân loại, trong khi đó nó lại mờ nhạt trong đời sống tinh thần của ngời ấn Độ- nơi đã sinh ra nó. Thời gian mà Phật giáo mất dần đi ở ấn Độ cũng chính là lúc nó đợc truyền bá rộng rãi sang các nớc khác.

Nhật Bản là một trong số các quốc gia ở Đông á đã coi Phật giáo là quốc giáo và vẫn tiếp tục phát huy những mặt tích cực của nó đối vơí đời sống văn hoá xã hội t tởng của ngời Nhật. Nh chúng ta đã biết Phật giáo vào Nhật Bản từ giữa thế kỉ VI, tuy nhiên khi mới du nhập tôn giáo này gặp rất nhiều khó khăn vì trớc đó ở Nhật Bản đã tồn tại một hệ thống tín ngỡng và tôn giáo riêng là Thần đạo. Chính vì thế khi Phật giáo xuất hiện đã gặp phải sự phản ứng, đây cũng là nguyên nhân dẫn đến sự hình thành hai phe đối lập trong triều đình Yamatô. Một bên ủng hộ Phật giáo, coi Phật giáo là cơ sở để củng cố xã hội thống nhất đất nớc và tiếp thu văn minh bên ngoài, thúc đẩy sự phát triển của n- ớc Nhật. Còn bên kia nhân danh bảo vệ tín ngỡng bản địa đã kịch liệt phản đối vì cho rằng việc tiếp nhận tôn giáo ngoại lai sẽ gây ra sự giận dữ của các vị thần

và dân tộc Nhật Bản sẽ bị trừng phạt. Nhng vào năm 587 sự thắng lợi của phe ủng hộ Phật giáo trong triều đình Yamôtô đã tạo ra cơ sở vững chắc cho Phật giáo bén rễ và phát triển ở Nhật Bản. Mặc dù trong quá trình phát triển của mình, Phật giáo Nhật Bản đã trải qua những bớc thăng trầm nhng nó vẫn là tôn giáo chính trên "quần đảo mặt trời" này.

Dới ảnh hởng của Phật giáo thì kinh tế, chính trị, văn hoá, t tởng của ngời Nhật đã đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ, nhng cũng không vì thế mà chúng ta phủ nhận những yếu tố tiêu cực nh việc chia rẽ thành nhiều tông phái gây bất đồng trong xã hội. Đây cũng là nguyên nhân không nhỏ dẫn đến tình trạng suy yếu của Phật giáo vào cuối thời kỳ Mạc phủ (1868) và bớc vào thời kì đen tối của mình trong kỉ nguyên Minh Trị sau này.

Đối với nhân dân châu á nói chung và nhân dân Nhật Bản nói riêng, Phật giáo hấp dẫn họ bởi nó là tín ngỡng ra đời từ chiều sâu tâm linh, lấy sự bình yên làm cú cánh, nó không cứng nhắc nh Kitô giáo, không gây chiến tranh nh đạo Hồi và rất dễ thích nghi với đặc điểm văn hoá ở những nơi Phật giáo du nhập.

vì thế khi đến Nhật Bản Phật giáo không những không đối lập với những tín ngỡng bản địa mà lại hoà quện với nó một cách thống nhất, tạo nên đặc trng phong tục tập quán của ngời Nhật. Phật giáo còn đem lại cho các lĩnh vực nghệ thuật, văn hoá, kiến trúc, điêu khắc, hội hoạ của Nhật Bản một luồng sinh khí mới. Trên cơ sở đó đời sống văn hoá tinh thần của ngời Nhật đã đạt đợc sự phát triển rực rỡ, vô cùng phong phú đa dạng. Hay nói cách khác Phật giáo chính là một nhân tố đóng vai trò chủ đạo và tích cực tạo nên những thành tựu văn hoá vật chất cũng nh tinh thần đầy sáng tạo của ngời Nhật trong suốt thời kì trung đại nói riêng và lịch sử Nhật Bản nói chung.

Là một quốc đảo nằm cách xa đất liền, ngời Nhật đã vợt qua khó khăn về khoảng cách để vơn tới, nắm bắt những giá trị tinh hoa của các nền văn hoá xung quanh, bắt đầu là văn hoá Trung Hoa sau đó là văn hoá phơng Tây.

Văn hoá Trung Hoa đến với Nhật Bản qua nhiều con đờng khác nhau hoặc là con đờng trực tiếp giữa ngời Nhật và ngời Trung Hoa, hoặc là gián tiếp thông qua ngời Triều Tiên. Buổi ban đầu, Phật giáo chính là chiếc cầu nối truyền tải nhiều giá trị văn hoá sang Nhật Bản. Hầu hết những khía cạnh của văn hoá Nhật Bản đều đợc xây dựng trên cơ sở tiếp thu ảnh hởng văn hoá Trung Hoa mang âm hởng của Phật giáo nhng ngời Nhật đã biết đồng hoá những giá trị văn hoá ngoại lai vào văn hoá truyền thống để tạo ra đặc trng văn hoá của ngời Nhật. Có thể nói, những ảnh hởng từ bên ngoài (đặc biệt là Phật giáo Trung Hoa) đã thổi một luồng sinh khí mới vào nền văn hoá Nhật Bản tạo nên sự phong phú, đa dạng, độc đáo trong nền văn hoá này.

Khác với ngời phơng Tây, khi công nghiệp và khoa học phát triển, niềm tin tôn giáo truyền thống dờng nh có phần phai nhạt thì ngời Nhật vẫn giữ đợc những tín ngỡng cổ truyền, vẫn duy trì đợc những lễ hội mang đậm dấu ấn văn hoá truyền thống. Trong từng con ngời Nhật, bên cạnh hành trang tri thức và kỹ năng lao động hiện đại vẫn tồn tại những khác biệt căn bản, khi họ đứng cạnh ngời châu Âu hay châu Mĩ. Đó chính là "tinh thần Nhật Bản"- nhân tố quan trọng làm nên "hiện tợng thần kì Nhật Bản" khiến cả thế giới phải ngạc nhiên và khâm phục.

Tài liệu tham khảo

Tác giả nớc ngoài:

1. Almanach (1990)- Những nền văn minh thế giới. Nhà xuất bản (Nxb) văn hóa thông tin- 1990.

2. Donald Richie(1991)- Tìm hiểu Nhật Bản. Tập 1: Từ vựng, phong tục, quan niệm (ngời dịch: Vũ Hữu Nghị). Nxb khoa học xã hội. Hà Nội- 1991.

3. Dore M.Lud Wing(2000)- Những con đờng tâm linh Phơng Đông. Phần 2. Những tôn giáo Trung Hoa và Nhật bản. Ngời dịch Dơng Ngọc Dũng, Nguyễn Chí Hoan, Hà Hữu Nga. Nxb văn hoá thông tin. Hà Nội- 2000.

4. Edwin. S Reichaur(1980)- Lịch sử Nhật Bản và con ngời Nhật Bản từ khởi thuỷ đến năm 1945. Ngời dịch: Phan Nh Tuyết. Th viện Quân Đội- 1980.

5. Edwin.S Reichaur(1998)- Nhật Bản câu chuyện về một quốc gia. Nxb thống kê- 1998.

6. GB. Samson(1989)- Lợc sử văn hoá Nhật bản, Tập 1-2. Nxb khoa học xã hội. Hà Nội-1989.

7. Noritake Isuda(1990)- Sổ tay nghệ thuật Nhật Bản. Nxb khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội- 1990

8. Richard bowring & Peter Kornich(1995). Bách khoa th Nhật bản. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc gia. Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản. Hà Nội- 1995.

9. John Bowker(chủ biên). Các tôn giáo trên thế giới- Lịch sử văn minh nhân loại. Nxb Văn hoá thông tin.

10. V.P. Konikow- Iladanow(2004)- Ngời Nhật. Nxb tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh- 2004

Tác giả Việt Nam:

11. Đặng Đức An(2001)- Những mẫu chuyện lịch sử văn minh thế giới- Nxb Giáo dục. Hà Nội- 2001.

12. Nhật Chiêu(1997)- Câu chuyện văn chơng Phơng Đông Nxb Giáo dục- 1997.

13. Giác Dũng- Lịch sử Phật giáo Nhật Bản. Nxb tôn giáo.

14. Phan Ngọc Liên(chủ biên)-1995. Lịch sử Nhật bản. Nxb Văn hoá thông tin. Hà Nội- 1995.

15. Nguyễn Thị Kim Liên(2003)- Tìm hiểu văn hoá Nhật Bản thời kì phong kiến (Khoá luận tốt nghiệp- Khoa sử- Trờng Đại HọcVinh).

16. Thích Thánh Nghiêm(1995)- Lịch sử Phật giáo thế giới, tập 1. Nxb Hà nội- 1995.

17. Hữu Ngọc(1993)- Chân dung văn hoá đất nớc mặt trời mọc. Nxb thế giới- 1993.

18. Hữu Ngọc(1989)- Hoa Anh đào và điện tử. Nxb văn hoá Hà Nội- 1989.

19. Vũ Lơng Ninh (chủ biên)- Lịch sử thế giới Trung đại. Nxb Giáo dục.

20. Hồ Hoàng Hoa(1999)- Bớc đầu tìm hiểu những nét khái quát về quá trình

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phật giáo đối với văn hoá nhật bản thời cổ trung đại (Trang 62 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w