Số lợng vi khuẩn cần sử dụng 4 4-

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm của vi khuẩn clotridium cố định nitơ trong đất trồng ngô ở xã hưng lợi hưng nguyên (Trang 50 - 53)

Sau khi biết đợc khả năng cố định N2của chủng vi khuẩn cao nhất, pH tối u, nhiệt độ tối u, độ ẩm tối u, thời gian tối thích, điều quan trọng là phải biết đợc

K

hóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học sinh học - Sinh viên Lê Thị Thu Lan

số lợng vi khuẩn để từ đó có thể tính số lợng cần thiết cho tác dụng lên một đơn vị nguyên liệu có hiệu quả. Số lợng vi khuẩn ở đây đợc xác định trên cơ sở đo độ đục trên máy đo màu quang điện Erma (Nhật) ở bớc sóng trung tính

(λ =610nm).

Bảng 10: Số lợng vi sinh vật cần /đơn vị nguyên liệu:

Ngày vi khuẩnDịch (ml) Nguuyên liệu NH4+ (mg/100g) 10/12/06 →15/12 06 1 100g 14.9 2 100g 15,7 3 100g 17,2 4 100g 16,4

Qua bảng 10 chúng ta nhận thấy: với 1(ml) dịch khuẩn thì cha đủ để cho cố định nitơ phân tử. ở 2 ml vi khuẩn thực hiện khả năng cố định là tốt

nhất, đạt 15,7 (mg NH4+ mg/100g nguyên liệu). ở 3 ml cũng vậy, đạt 17,2

(mg NH4+ mg/100g nguyên liệu). Nhng nếu tăng số lợng vi sinh vật lên sẽ có

K

hóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học sinh học - Sinh viên Lê Thị Thu Lan

Kết luận và kiến nghị

I. kết luận:

1. Vùng đất trồng ngô ở xóm 6-Hng Lợi – Hng Nguyên – Nghệ An thuộc

loại đất phù xa, pH trung tính (6,64-7,18), có hàm lợng đạm amon (NH4+) từ

0,0045-0,014mg/100g đất ở độ sâu (độ sâu lấy mẫu ) là 20 – 30 cm.

Số lợng tế bào vi khuẩn Clostridium pasteurianum trung bình chung

khoảng 9,3.105 CFU/ml. Kết quả còn cho thấy ở độ sâu 20 – 30 cm là sinh

cảnh thích nghi đối với vi khuẩn này. 2. Phân lập đợc 12 chủng và ký hiệu là:

Cn1, Cn2, Cn3, Cn4, Cn5, C6, Cn7, Cn8, Cn9, Cn10, C11, Cn12. Trong đó có:

+ 6 chủng phát triển tốt nhất là: Cn1, Cn2, Cn3, Cn4, C6, Cn7.

+ 2 chủng phát triển ở mức trung bình là: Cn5, Cn8 (chỉ đợc ẳ ống thạch). Còn lại một số chủng thì bị chết trong quấ trình nghiên cứu.

- Qua các phơng pháp nghiên cứu hoá sinh vi sinh vật cho thấy: 6

chủng :Cn1, Cn2, Cn3, Cn4, C6, Cn7 là những chủng thuộc giống Clostridium

pasteurianum, trong đó có chủng Cn2 có khả năng cố định cao nhất (1,28 mg

NH4+/100g) và dùng chủng này để nghiên cứu.

3. Chủng Cn2 phát triển tốt nhất ở pH = 6,0 – 7,0 với lợng amôn là 1,26 –

2,90 ( mg NH4+ /100ml dịch chủng), độ ẩm:75% với lợng amôn là 2,86 (mg

NH4+ /100 ml dịch chủng), nhiệt độ tối u là 400C với hàm lợng amôn là 2,74

K

hóa luận tốt nghiệp cử nhân khoa học sinh học - Sinh viên Lê Thị Thu Lan

vi khuẩn kỵ khícó khả năng cố định nitơ, góp phần làm tăng dinh dỡng nitơ cho đất, nhờ đó mà ảnh hởng đến sự sinh trởng – phát triển của cây trồng. Điều lý thú là sự tích lĩy amôn nhờ vi sinh vật cố định nitơ liên quan mật thiết

với chế độ phân bón và biện pháp kỷ thuật (bón phân hữu cơ, bón vôi, ).…

Điều này làm sáng tỏ thêm sự đúng đắn của các biện pháp kỷ thuật mà trong ngành nông nghiệp đang áp dụng.

Một phần của tài liệu Bước đầu nghiên cứu một số đặc điểm của vi khuẩn clotridium cố định nitơ trong đất trồng ngô ở xã hưng lợi hưng nguyên (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w