4. Khảo nghiệm các biện pháp đề xuất
4.4. Kết quả khảo nghiệm
Qua tham dò ý kiến của 50 giáo viên và cán bộ quản lý ở trờng tiểu học Lê Lợi – Tp Vinh – Tỉnh Nghệ An, chúng tôi thu đợc kết quả nh sau:
4.4.1. Về sự cần thiết của các biện pháp
Kết quả khảo nghiệm về sự cần thiết của các biện pháp đã đề xuất đợc thống kê ở bảng 10.
Bảng 10: Sự cần thiết và mức độ quan trọng của các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL
STT Các biện pháp đề xuất Sự cần thiết Không cần SL % Cần thiết SL % Rất cần SL % 1
Ban Giám hiệu, các cấp quản lý nhà trờng cần chỉ đạo rõ ràng, cụ thể về nội dung, ch- ơng trình HĐGDNGLL
2
Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL cho GV, HS và các lực lợng xã hội khác 0 0 12 24 38 76 3 Bồi dỡng kỹ năng tổ chức HĐGDNGLL cho GV 0 0 5 10 45 90 4
Bồi dỡng năng lực hoạt động cho học sinh trong quá trình tham gia HĐGDNGLL
0 0 1 2 49 98
5 Thờng xuyên đổi mới hình
thức tổ chức HĐGDNGLL 0 0 20 40 30 60
Từ kết quả phản ánh ở bảng 10, chúng ta có thể biểu diễn mức độ quan trọng của các biện pháp đã đề xuất bằng biểu đồ hình số 1
Biểu đồ hình số 1: Mức độ quan trọng của các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL đã đề xuất
(Số thứ tự các cột từ 1 đến 5 là các số thứ tự các biện pháp đã đề xuất) - Biện pháp đợc cho là quan trọng nhất: Bồi dỡng năng lực hoạt động các HĐGDNGLL cho học sinh (biện pháp thứ 4), với 98% số GVTH đợc hỏi cho là rất cần thiết.
Quan điểm giáo dục hiện đại coi học sinh là chủ thể tích cực của hoạt động tự giáo dục. Vì thế, các HĐGDNGLL phải đề cao vai trò chủ thể của các em. Bởi vì sự tích cực và chủ động của học sinh đã trở thành điều kiện tiên quyết cho sự thành công của mọi hoạt động.
Ngày nay, với thời đại công nghiệp hoá, bản thân học sinh chịu sự tác động của rất nhiều mối quan hệ, tích cực có và tiêu cực có. Các em lại đợc tiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau,... Điều này đòi hỏi chúng ta phải trang bị cho HS khả năng “phán xét”, “xử lý tình huống”, bản lĩnh vững vàng để phân biệt, lựa chọn đúng – sai, nên làm hay không nên làm trớc mọi biến động phức tạp của xã hội. Quan niệm này hoàn toàn đúng đắn đối với mọi quá trình giáo dục, trong đó có giáo dục ngoài giờ lên lớp.
- Biện pháp đợc cho là quan trọng thứ hai: Bồi dỡng năng lực tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên (biện pháp thứ 3), với 90% số GVTH đợc hỏi cho là rất cần thiết.
Theo chúng tôi, ý kiến này phù hợp với thực tế khi bản thân GVTH cha đợc cung cấp kiến thức và kỹ năng tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh một cách có hệ
thống. Trong chơng trình đào tạo ở nhà trờng s phạm, sinh viên cha đợc học học
tập về các HĐGDNGLL một cách có hệ thống, cha có học phần bắt buộc về
HĐGDNGLL, công tác bồi dỡng giáo viên cũng cha đợc chú trọng về mảng HĐGDNGLL. Vì thế, họ gặp nhiều khó khăn trong công tác tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh. Để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL dòi hỏi phỉa chú ý nâng cao năng lực tổ chức cho nhà giáo dục nh một tất yếu.
- Biện pháp quan trọng thứ ba: Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của các HĐGDNGLL cho giáo viên, học sinh và các lực lợng xã hội khác (biện pháp thứ 2), với 76% số GVTH đợc hỏi cho là rất cần thiết. Quan niệm này rất phù hợp với thực tế hiện nay khi tổ chức các HĐGDNGLL cho học sinh. Để công tác tổ chức các HĐGDNGLL đạt kết quả cao thì nhiệm vụ của các nhà giáo dục là làm cho giáo viên, học sinh và các lực lợng xã hội khác cùng tham gia hiểu đợc tầm quan trọng của các HĐGDNGLL mà chúng ta đã và đang tổ chức.
Trong thực tế, khi tham gia hoạt động ở bất kỳ lĩnh vực nào, nếu chúng ta không am hiểu về lĩnh vực ấy thì hiệu quả sẽ không cao, thậm chí nó lại có tác động ngợc lại.
Do đó, việc nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của các HĐGDNGLL cho giáo viên, học sinh và các lực lợng xã hội khác là một trong những biện pháp có tính cấp thiết trong giáo dục nói chung và trong giáo dục ngoài giờ lên lớp nói riêng.
- Biện pháp quan trọng thứ t: Ban Giám hiệu, các cấp quản lý nhà trờng cần chỉ đạo rõ ràng, cụ thể nội dung, chơng trình HĐGDNGLL (biện pháp thứ nhất), với 70% số GVTH đợc hỏi cho là rất cần thiết.
- Biện pháp quan trọng thứ năm: Thờng xuyên đổi mới hình thức tổ chức các HĐGDNGLL (biện pháp thứ 5), với 60% số GVTH đợc hỏi cho là rất cần thiết.
Mặc dù đợc xếp ở thứ hạng cuối cùng trong các biện pháp đợc đề xuất nh- ng không có nghĩa biện pháp này không quan trọng. Theo chúng tôi, trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL thì hình thức tổ chức là một yếu tố quan trọng, nó quyết định rất lớn vào tỷ lệ tham gia hoạt động của học sinh. Nếu các HĐGDNGLL có hình thức phong phú, hấp dẫn thì sẽ lôi cuốn đợc nhiều học sinh
tham gia. Nếu các HĐGDNGLL đợc tổ chức lặp lại nhiều lần một hình thức sẽ dẫn đến sự tẻ nhạt và nhàm chán đối với học sinh.
Chính vì thế, đổi mới hình thức tổ chức HĐGDNGLL trong nhà trờng phổ thông nói chung và nhà trờng tiểu học nói riêng là một trong những biện pháp rất cần thiết để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh. Mổt khác, con số 60% số GVTH đợc hỏi cho là rất cần thiết không phải là tỷ lệ thấp.
Nh vậy, kết quả khảo nghiệm đã khẳng định các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL đã đợc đề xuất ở trên là rất cần thiết đối với quá trình giáo dục toàn diện cho học sinh trong nhà trờng tiểu học hiện nay.
4.4.2. Về tính khả thi của các biện pháp
Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp nâng co hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL đã đợc đề xuất, đợc thống kê ở bảng 11.
Bảng 11: Tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL đợc đề xuất STT Các biện pháp Tính khả thi Không khả thi SL % Khả thi SL % 1
Ban Giám hiệu, các cấp quản lý nhà trờng cần chỉ đạo rõ ràng, cụ thể về nội dung, chơng trình HĐGDNGLL
2
Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của các HĐGDNGLL cho GV, HSTH và các lực lợng xã hội khác.
2 12 44 88
3 Bồi dỡng kỹ năng tổ chức
HĐGDNGLL cho GV 13 26 37 74
4 Bồi dỡng năng lực hoạt động cho
học sinh trong quá trình tham gia HĐGDNGLL.
4 8 46 92
5 Thờng xuyên đổi mới các hình thức
tổ chức HĐGDNGLL
10 20 40 80
Từ kết quả phản ánh ở bảng 11, chúng ta thấy
Tất cả các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL đợc đề xuất đều có tính khả thi cao. Tuy nhiên, mức độ khả thi của các biện pháp là khác nhau.
Mức độ khả thi của các biện pháp đã đề xuất đợc biểu diễn bằng biểu đồ hình số 2.
Biểu đồ hình số 2: Tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL đã đề xuất.
(Số thứ tự các cột từ 1 đến 5 là các số thứ tự các biện pháp đã đề xuất)
- Biện pháp có tính khả thi cao nhất: Bồi dỡng năng lực hoạt động cho học sinh trong quá trình tham gia HĐGDNGLL (biện pháp thứ 4), với 92% số GVTH đợc hỏi cho là khả thi.
- Biện pháp đợc đánh giá có tính khả thi thấp nhất: Ban Giám hiệu, các cấp quản lý nhà trờng cần chỉ đạo rõ ràng, cụ thể về nội dung, chơng trình HĐGDNGLL (biện pháp thứ nhất), với 60% số GVTH đợc hỏi cho là khả thi.
- Đối với các biện pháp khác có từ 74% đến 88% số GVTH đợc hỏi cho là khả thi.
Từ kết quả khảo nghiệm này chúng ta có thể khẳng định, với điều kiện hiện nay ở các trờng tiểu học, việc thực hiện các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL đã đề xuất hoàn toàn có thể thực thi. Nhng trong một số trờng hợp cụ thể khi đa các biện pháp này vào thực tế có thể gặp những khó khăn nhất định, với những nguyên nhân khác nhau. Từ đó chúng ta có thể nhận định rằng, điều kiện thực tế hiện nay ở các trờng tiểu học còn có những khó khăn nhất định trong việc triển khai các biện pháp tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh. Tuy nhiên, chúng tôi cho rằng những khó khăn đó trong công tác tổ chức HĐGDNGLL hoàn toàn có thể đợc khắc phục khi chúng ta thực hiện đồng bộ, thống nhất các biện pháp đã đợc đề xuất ở trên.
* Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL đều rất cần thiết và co tính khả thi cao. Điều quan trọng là làm thế nào để các biện pháp này đi vào thực tế trong các nhà trờng tiểu học. Vấn đề này nếu có điều kiện thuận lợi chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu tiếp trong thời gian sắp tới.
4.4.3. Để tìm hiểu tính đúng đắn và hiệu quả ban đầu của các biện pháp đã đợc đề xuất, chúng tôi tiến hành thử nghiệm đối với học sinh biện pháp thứ 4: Bồi dỡng năng lực hoạt động cho học sinh trong quá trình tham gia HĐGDNGLL.
* Kết quả bớc đầu thu đợc nh sau:
Sau một thời gian các em đợc bồi dỡng năng lực hoạt động trong quá trình tham gia các hoạt động mà nhà trờng tổ chức thì tỷ lệ số học sinh tham gia HĐGDNGLL tăng lên rất nhiều, các em mạnh dạn, tự tin và đã phát huy đợc tính độc lập, sáng tạo của mình.
Kết quả % số học sinh tham gia HĐGDNGLL (chỉ lấy số học sinh đợc khảo sát của khối 4, 5, năm học 2008 2009), đ– ợc thể hiện ở bảng 12
Bảng 12: Kết quả % học sinh tham gia các HĐGDNGLL
Khối Số HS đợc khảo sát
Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Văn hoá nghệ thuật Vui chơi giải trí Hoạt động xã hội Khoa học kỹ thuật Lao động công ích SL % SL % SL % SL % SL %
4 48 38 79,2 48 100 40 83,3 36 75 48 100
5 44 38 86,4 44 100 38 86,4 38 86,4 44 100
Kết quả bảng 12, cho thấy: Tỷ lệ % học sinh thích tham gia các hoạt động
giáo dục ngoài giờ lên lớp đã tăng cao so với năm học 2007 – 2008
Cụ thể:
- Văn hoá nghệ thuật tăng 31,2% - Vui chơi giải trí tăng 34,5% - Hoạt động xã hội tăng 17,5% - Khoa học kỹ thuật tăng 36,5% - Lao động công ích tăng 15,2%
Qua một thời gian thực hiện tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp, tỷ lệ học sinh đạt hạnh kiểm tốt và khá tăng lên rõ rệt (đạt 100%). Toàn trờng không có học sinh ngỗ ngợc, quậy phá vì các em này đã đợc thu hút vào các hoạt động của nhà trờng.
Nề nếp học tập, kỷ luật của nhà trờng, của lớp đợc nâng cao rõ rệt, không có hiện tợng nói tục, chửi bậy.
ý thức học tập của các em đợc nâng cao. Đa phần các em gắn bó với trờng, với
lớp, tự giác học bài, làm bài hơn. Kết quả cuối năm phản ánh rõ sự chuyển biến này. Vì thế mà chất lợng văn hoá, đạo đức đã đợc nâng cao rất nhiều.
Sau đây, là kết quả về “hạnh kiểm” và “năng lực học tập” của học sinh trờng tiểu học Lê Lợi – TP Vinh – Tỉnh Nghệ An năm học 2007- 2008 và 2008 – 2009 (học sinh từ khối 2 đến khối 5), đợc thể hiện ở bảng 10:
Bảng 13: Kết quả về hạnh kiểm và năng lực học tập của học sinh“ ” “ ”
Năm học Hạnh kiểm Văn hoá
Tốt Khá Trung
bình Giỏi Khá
Trung
bình Yếu 2007 2008– 90% 10% 0% 45% 48% 7% 0%
2008 2009– 98% 2% 0% 55% 41% 4% 0%
Kết quả bảng 13, cho thấy:
Năm học 2008 – 2009 đã có nhiều tiến bộ vợt bậc về năng lực học tập cũng nh phẩm chất của học sinh.
Cụ thể: Hạnh kiểm tốt tăng 8% Học sinh giỏi tăng 10% Học sinh trung bình giảm 3%
Tôi hy vọng rằng, những biện pháp này sớm đợc áp dụng một cách phổ biến ở các trờng tiểu học. Bởi vì, các biện pháp này sẽ phần nào mang lại hiệu quả giáo dục cao cho tất cả các trờng tiểu học.
Kết luận và kiến nghị 1. Kết luận
1.1. Nền giáo dục Việt Nam nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện cho thế hệ trẻ.
Trong đó, HĐGDNGLL là một bộ phận không thể thiếu của quá trình giáo dục. HĐGDNGLL là một hoạt động giáo dục cơ bản đợc thực hiện một cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức, đợc tiến hành xen kẽ với chơng trình dạy học và diễn ra trong suốt năm học kể cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục, làm cho quá trình giáo dục có thể thực hiện mọi lúc, mọi nơi.
HĐGDNGLL giúp học sinh “biến” những hiểu biết của mình thành những hành vi đạo đức chuẩn mực gắn với cuộc sống; giúp các em mạnh dạn, tự tin,… Qua đó, phát huy đợc khả năng độc lập, sáng tạo để phát triển toàn diện, nâng cao chất lợng giáo dục.
1.2. Qua khảo sát thực tế ở trờng tiểu học Lê Lợi – Tp Vinh – Tỉnh Nghệ An,
công tác tổ chức HĐGDNGLL đã đợc chú ý tới nhng vẫn cha đáp ứng đợc nhu cầu bức thiết của nền giáo dục hiện nay.
Kết quả khảo sát cho thấy, các lực lợng giáo dục đã nhận thức đợc ý nghĩa
và tầm quan trọng của công tác tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh. Nhng bản thân giáo viên vẫn cha đợc đào tạo, tập huấn đầy đủ về công tác tổ chức HĐGDNGLL nên họ cha có sự am hiểu sâu sắc về vấn đề này. Thực tế này có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả của công tác tổ chức HĐGDNGLL, học sinh mặc dù đã nhận thức đ- ợc tầm quan trọng của các HĐGDNGLL, nhng thói quen, hành vi tham gia HĐGDNGLL do nhà trờng tổ chức vẫn cha thực hiện thờng xuyên.
1.3. Từ quá trình nghiên cứu lý luận về công tác tổ chức HĐGDNGLL và khảo sát
thực trạng công tác tổ chức HĐGDNGLL ở trờng tiểu học Lê Lợi – TP Vinh – Nghệ An, chúng tôi đã mạnh dạn đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức HĐGDNGLL cho học sinh trong nhà trờng tiểu học:
- Ban Giám hiệu, các cấp quản lý nhà trờng cần chỉ đạo rõ ràng, cụ thể về nội dung, chơng trình HĐGDNGLL
- Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của HĐGDNGLL cho GV, HSTH và các lực lợng giáo dục khác.
- Bồi dỡng kỹ năng tổ chức HĐGDNGLL cho giáo viên.
- Bồi dỡng năng lực hoạt động cho học sinh trong quá trình tham gia HĐGDNGLL.
- Thờng xuyên đổi mới hình thức tổ chức các HĐGDNGLL.
1.4. Để đánh giá mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp nâng cao hiệu
quả công tác tổ chức HĐGDNGLL đã đề xuất, chúng tôi tiến hành khảo nghiệm qua giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục ở trờng tiểu học Lê Lợi – Tp Vinh – Nghệ An. Kết quả thăm dò cho thấy các biện pháp đợc đa ra rất cần thiết và có tính khả thi cao.
Để đánh giá sự đúng dắn và kết quả ban đầu của các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi đã tiến hành thử nghiệm biện pháp “Bồi dỡng năng lực hoạt động cho học sinh trong quá trình tham gia HĐGDNGLL”. Kết quả bớc đầu của biện pháp rất khả quan, có tác dụng rõ rệt đối với quá trình giáo dục toàn diện cho học sinh.
2. Kiến nghị
2.1. Đối với nhà trờng s phạm: Trong công tác đào tạo giáo viên, chơng trình đào