Cơ sở đề xuất biện pháp

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học lê lợi thành phố vinh nghệ an (Trang 44 - 46)

3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tổ chức

3.1. Cơ sở đề xuất biện pháp

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp là sự tiếp nối hoạt động trên lớp, là con đờng thực hiện mục tiêu giáo dục. HĐGDNGLL đợc tổ chức trong nhà trờng, ngoài nhà trờng, nó chịu ảnh hởng bởi nhiều yếu tố khách quan, chủ quan nh: Mục tiêu, nội dung, chơng trình, đội ngũ tổ chức, chủ thể hoạt động, các lực lợng giáo dục và cả điều kiện tổ chức các HĐGDNGLL.

Qua khảo sát thực trạng của công tác tổ chức các HĐGDNGLL ở trờng tiểu học Lê Lợi, chúng tôi đã rút ra đợc những u điểm và những tồn tại cần khắc phục để công tác tổ chức các hoạt động ngoài giờ đạt kết quả cao hơn.

Vì vậy, để nâng cao hiệu quả công tác tổ chức các HĐGDNGLL, chúng tôi xin đề xuất một số biện pháp. Những biện pháp đợc đề xuất xuất phát từ cơ sở lý luận về công tác tổ chức HĐGDNGLL và thực trạng của công tác tổ chức HĐGDNGLL ở trờng tiểu học Lê Lợi.

3.2. Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Để đề xuất đợc các biện pháp nhằm “nâng cao hiệu quả công tác tổ chức

HĐGDNGLL ” ở trờng tiểu học, chúng tôi dựa trên các nguyên tắc giáo dục sau:

3.2.1. Nguyên tắc bảo đảm tính mục tiêu giáo dục của nhà trờng tiểu học:

Mục tiêu giáo dục của trờng tiểu học là: “Hình thành những cơ sở ban đầu của một nhân cách phát triển toàn diện để học sinh tiếp tục học lên các cấp học khác, để trở thành ngời công dân tốt”. Mọi hoạt động giáo dục đối với học sinh tiểu học đều phải căn cứ vào mục tiêu trên để tổ chức và thực hiện.

Do đó, trong các HĐGDNGLL phải chú ý phát triển các cơ sở mang tính chất nền tảng của tri thức, của đạo đức, củA thẩm mỹ, của thể chất và của lao động phù hợp với trình độ và lứa tuổi của các em.

Quan điểm giáo dục hiện đại coi học sinh là chủ thể tích cực của hoạt động tự giáo dục. Vì thế các HĐGDNGLL phải đề cao vai trò chủ thể của các em bằng cách lôi cuốn các em một cách tự nhiên vào thực tiễn cuộc sống, có nh vậy mới bảo đảm đúng tinh thần của mục tiêu giáo dục của bậc tiểu học.

3.2.2. Nguyên tắc bảo đảm tính tự nguyện, tự giác của học sinh

Các HĐGDNGLL sẽ không đạt hiệu quả giáo dục cao nếu không thu hút đợc sự tham gia của học sinh. Do đó, nguyên tác này đặt ra yêu cầu là các HĐGDNGLL phải khơi dậy đợc tính tự nguyện, tự giác và nỗ lực cá nhân của học sinh. Để làm đợc điều này, giáo viên phải lựa chọn các hình thức của các hoạt động sao cho hấp dẫn lôi cuốn các em. Các hoạt động đơn điệu về hình thức, nghèo nàn về nội dung đều không kích thích đợc tính tự nguyện, tự giác của học sinh.

Đây là nguyên tắc của mọi hoạt động giáo dục nói chung chứ không riêng gì giáo dục ngoài giờ lên lớp ở bậc tiểu học.

Có nghĩa là giáo viên phải hiểu rõ đặc điểm tâm lý, lứa tuổi của học sinh tiểu học, trong đó có một số dặc điểm nổi bật nh: hiếu động, mức độ tập trung không

bền vững, hay quên, hiếu kỳ, Không hiểu học sinh, thì không tìm đ… ợc cách để

giao tiếp với học sinh, không phát hiện ra ở học sinh cần gì, thích gì; phải làm thế nào để các em phát triển tốt nhất mà vẫn đáp ứng đợc cái em thích, cái em cần.

3.2.4. Nguyên tắc kết hợp giữa vai trò lãnh đạo của giáo viên với vai trò tích cực của học sinh

HĐGDNGLL chủ yếu cần sự tham gia của cả tập thể học sinh, trong đó, mỗi cá nhân học sinh đều hớng vào mục đích chung của tập thể. Việc huy động tính tích cực và chủ động của tập thể học sinh do đó, trở thành điều kiện tiên quyết cho sự thành công của mọi hoạt động. Để đảm bảo yêu cầu này giáo viên luôn phải ý

thức mình là ngời chỉ đạo, điều khiển, theo dõi và kiểm tra các hoạt động. Tập…

thể học sinh (với sự tham gia tích cực của mỗi cá nhân) là ngời thực hiện các hoạt động một cách chủ động, sáng tạo. Tránh tình trạng giáo viên làm hết tất cả những gì có thể mà thiếu sự tin tởng và không mạnh dạn giao việc cho học sinh, không tập cho các em tự làm việc.

3.2.5. Nguyên tắc phù hợp với tình hình thực tế của địa phơng nơi nhà trờng đang làm công tác giáo dục.

Đây là một nguyên tắc rất cần thiết, bởi vì trong bất kỳ một hoạt động giáo dục nào cũng cần đến sự đầu t về cơ sở vật chất. Đảm bảo nguyên tắc này sẽ giúp các nhà lãnh đạo lựa chọn đợc các hình thức tổ chức phù hợp với kinh phí nhà tr- ờng. Cần phải phối hợp với các lực lợng xã hội khác nhằm tăng cờng cơ sở vật chất cho nhà trờng.

Một phần của tài liệu Biện pháp nâng cao hiệu quả công tác tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường tiểu học lê lợi thành phố vinh nghệ an (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w