4. í nghĩa của đề tài
3.3 Điều kiện mụi trường giai đoạn cỏ hương lờn cỏ giống
Bảng 3.9 Biến động nhiệt độ trong giai đoạn ương cỏ hương lờn cỏ giống
Chỉ tiờu Thời gian Nhiệt độ pH DO Sỏng 26,517 ± 0,609 7,527 ± 0,064 4,617 ± 0,221 Chiều 27,777 ± 0,469 7,700 ± 0,105 5,497 ± 0,225 Min Sỏng 26 7,5 4,4 Chiều 28 7,8 5,0 Max Sỏng 27 7,6 5,0 Chiều 29 8,0 5,7
Điều kiện bố trớ thớ nghiệm được tiến hành khỏc thớ nghiệm 1, giai đoạn này theo dừi mụi trường ương trong giai ngoài ao, tuy nhiờn trong quỏ trỡnh ương cú điều chỉnh mực nước giao động bằng cỏch nõng mực nước trong ao tựy vào điều kiện mụi trường.
Kết quả theo dừi cỏc yếu tố mụi trường sỏng, chiều sau 30 ngày thớ nghiệm ương nuụi cỏ lúc đen ở giai đoạn cỏ hương lờn cỏ giống được thể hiện ở (bảng 3.9).
Kết quả nghiờn cứu cho thấy (bảng 3.9 hỡnh 3.9), nhiệt độ giao động
giữa buổi sỏng trung bỡnh (26,5 oC) và buổi chiều (27,8 oC). Nhiệt độ cú xu
hướng giảm vào cuối đợt thớ nghiệm, do ảnh hưởng của đợt mưa kộo dài nhiệt
độ xuống 27oC. Nhiệt độ trung bỡnh giữa sỏng (26,5oC) và chiều (27,7oC)
chờnh lệch khụng nhiều, qua đỏnh giỏ nhiệt độ trong giai đoạn này vẫn phự hợp cho phỏt triển của cỏ lúc đen. Nhiệt độ thớch hợp cho quỏ trỡnh sống của
cỏ dao động từ 20 - 350C, khi nhiệt độ dưới 15oC sinh trưởng chậm, trờn 20oC
sinh trưởng nhanh (Dương Nhật Long, 2006).
Qua theo dừi biến động pH trong quỏ trỡnh ương cỏ hương lờn cỏ giống được thể hiện trong (bảng 3.9). Kết quả đo được pH trung bỡnh giữa buổi sỏng và buổi chiều 7,5 - 7,7 (bảng 3.9). ngưỡng pH này được xem là phự hợp cho sinh trưởng và phỏt triển của cỏc loài thủy sản (Boyd, 1990).
Kết quả theo dừi hàm lượng oxy hoà tan trong thời gian ương cỏ hương lờn cỏ giống được thể hiện trong (bảng 3.9). Hàm lượng oxy hoà tan trung bỡnh giữa buổi sỏng và buổi chiều trong khoảng 4,6 - 5,5 mg/l (bảng 3.9). Hàm lượng oxy hũa tan hoàn toàn phự hợp sinh trưởng và phỏt triển bỡnh thường của cỏ.