Tiềm năng phỏt triển của cỏ Lúc đen trong nghề nuụi trồng thuỷ sản

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá lóc đen ( channa striata bloch, 1793) giai đoạn cá bột lê cá giống luận văn thạc sĩ nông lâm ngư (Trang 30 - 33)

4. í nghĩa của đề tài

1.8 Tiềm năng phỏt triển của cỏ Lúc đen trong nghề nuụi trồng thuỷ sản

Trước nguy cơ sản lượng khai thỏc cỏ Lúc đen ngoài tự nhiờn dần cạn kiệt, trong những năm gần đõy người dõn đó hỡnh thành nghề nuụi cỏ lúc đen ở qui mụ nhỏ lẻ. Khởi đầu của nghề nuụi cỏ lúc đen Ở Việt Nam từ năm 1997 Viện nghiờn cứu nuụi trồng thủy sản II và trường Đại học Cần Thơ đó nghiờn cứu và cho sinh sản thành cụng giống cỏ lúc đen. Việc sản xuất nhõn tạo giống cỏ lúc đen đang được ứng dụng rộng rói tại đồng bằng sụng Cửu Long. Hiệu quả thu được từ nguồn giống này khỏ lớn, hàng năm cung cấp hàng triệu con giống cho nhu cầu nuụi tại đồng bằng sụng Cửu Long, và cung cấp một lượng giống lớn cho phong trào nuụi tại miền Bắc như Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Húa, Hà Nội, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương,…

Nhiều mụ hỡnh sản xuất giống cỏ lúc đen tại An Giang đó sản xuất được hàng trăm ngàn con cỏ giống mỗi năm thu lói hàng trăm triệu đồng. Điển hỡnh như hộ anh Trần Văn Nhõm ở ấp Vĩnh Thuận, xó Vĩnh Hanh, huyện Chõu Thành mỗi năm sản xuất được 150.000 - 200.000 con giống

(nguồn: bỏo An Giang); hộ gia đỡnh ụng Hồ Văn Vọng ở ấp Vĩnh Lợi, xó

Vĩnh Hanh, huyện Chõu Thành mỗi năm sản xuất được khoảng 1 triệu con cỏ

giống thu lói hàng trăm triệu đồng (nguồn: News.vnn.vn); hộ gia đỡnh anh Đỗ

Thanh Lõm ở ấp Mỹ Quý, xó Mỹ Phỳ, huyện Chõu Phỳ hàng năm sản xuất

được 1,5- 1,7 triệu con cỏ lúc giống (Nguồn: Bỏo An Giang, ngày 22/6/2010).

Hiện nay phong trào nuụi cỏ Lúc đen tại miền Bắc đang phỏt triển mạnh, nhu cầu con giống ngày càng tăng. Tại xó Quảng Tiến, thị xó Sầm Sơn, tỉnh Thanh Húa Trung tõm Khuyến nụng - Khuyến ngư đó triển khai xõy dựng mụ hỡnh nuụi cỏ Lúc đen cho 10 hộ nghốo đó mang lại hiệu quả cao:

mỗi hộ thu lói 10 - 15 triệu đồng sau 4 thỏng nuụi (nguồn: www.cpv.org.vn,

thỏng 12 năm 2009); Tại Hà Tĩnh điển hỡnh cú hộ anh Lờ Hữu Ngụ ở xúm

Văn Thịnh, phường Văn Yờn, thành phố Hà Tĩnh được Trung tõm ứng dụng Khoa học - Kỹ thuật thành phố hỗ trợ con giống và kỹ thuật đó triển khai mụ

hỡnh nuụi cỏ lúc trong ao cú diện tớch 2000m2, sau 5 thỏng nuụi thu lói khoảng

130 triệu đồng.

Tại Nghệ An phong trào nuụi cỏ lúc đen phỏt triển với nhiều hỡnh thức

nuụi mang lại hiệu quả kinh tế cao (nuụi trong ao năng suất đạt 5 - 6kg/1m2,

nuụi trong bể xi măng năng suất đạt 20 - 30kg/1m2 bể). Tại thị xó Cửa Lũ

trong năm 2008 cú 79 hộ nuụi cỏ lúc đen với tổng diện tớch bể xõy là 7.180

m2, lượng cỏ giống thả hơn 400.000 con. Điển hỡnh cú mụ hỡnh nuụi cỏ lúc

đen cao sản trờn đất cỏt ven biển. Hiệp hội nuụi cỏ Lúc Nghệ An được thành lập năm 2007 với 79 hội viờn tham gia, đến đầu năm 2010 đó cú hơn 200 hội viờn tham gia với sản lượng cỏ thương phẩm cung cấp hàng năm cho thị trường 500 - 700 tấn cỏ, tập trung chủ yếu ở cỏc địa phương ven biển cú

nguồn cỏ tạp chủ động như: Cửa Lũ, Nghi Lộc, Diễn Chõu, Quỳnh Lưu

(nguồn: Bỏo cỏo của Hiệp hội nuụi cỏ Lúc Nghệ An).

Phỏt triển nuụi cỏ lúc đen sẽ giảm khai thỏc tự nhiờn gúp phần bảo tồn nguồn gen, đa dạng sinh học và phỏt triển đối tượng cỏ này.

Chương 2

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Hỡnh 2.1 Cỏ Lúc đen giai đoạn ương

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ ương đến tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá lóc đen ( channa striata bloch, 1793) giai đoạn cá bột lê cá giống luận văn thạc sĩ nông lâm ngư (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w