4. í nghĩa của đề tài
1.4.5 Đặc điểm phõn bố
Cỏ lúc thuộc họ Channidae phõn bố chủ yếu trong cỏc thủy vực nội địa
như: ao hồ, đầm lầy, sụng, kờnh, rạch, đụ̀ng ruộng và sụng suối. Mặc dù là loài cá phõn bụ́ phụ̉ biờ́n ở vùng nước ngọt, nhưng có khả năng sụ́ng và phát triờ̉n ở vùng nhiờ̃m mặn, có nụ̀ng đụ̣ muụ́i thṍp (Dương Nhật Long, 2006).
Kết quả nghiờn cứu hỡnh thỏi học hiện nay đó cụng bố cú 30 loài cỏ Lúc họ Channidae bao gồm 2 giống Channa và Parachanna. Riờng giống Channa
cú 27 loài phõn bố chủ yếu ở Chõu Á và giống Parachanna cú 3 loài phõn bố ở
Chõu Phi (www.fishbase.org).
Cỏ lúc phõn bố ở Việt Nam chỉ cú duy nhất một giống Channa gồm 8 loài, sống trong cỏc ao hồ sụng ngũi, đặc biệt là ở ĐBSCL và Đồng bằng sụng Hồng (Nguyễn Văn Hảo, 2005):
- Cỏ Trốo đồi (C.asiatica)
- Cỏ Lúc bụng (C.micropeltes) - Cỏ Chuối (C.maculata) - Cỏ Quả (C.striata) - Cỏ Dày (C.lucius) - Cỏ Lúc đen (C.melasoma) - Cỏ Chành dục (C.orientalis) - Cỏ Tràu mắt (C.marulius)
Ở ĐBSCL cỏ lúc cú 4 loài thuộc giống Channa phõn bố trong tự nhiờn (Trương Thủ Khoa và Trần Thị Thu Hương, 1993).
- Cỏ Lúc (Channa striata)
- Cỏ dầy (C.lucius)
- Cỏ Lúc bụng (C.micropeltes)
- Cỏ Chành dục (C.gachua)
Vào thọ̃p niờn 1990, ở ĐBSCL đó cú thờm nhúm cỏ lúc mụi trề, cá lúc đầu vuụng và cá lúc đầu nhớm phõn bụ́ ở huyợ̀n Tam Nụng, tỉnh Đụ̀ng Tháp. Đõy là nhóm cá lóc cú kớch cỡ lớn, giỏ trị kinh tế cao, được nuụi và mang lại hiợ̀u quả kinh tờ́ cho nghờ̀ nuụi cá lóc (Nguyờ̃n Văn Hòa, 2008).
Cỏ Lúc đen là một loài cỏ nước ngọt tương đối của vựng khớ hậu nhiệt đới, trong tự nhiờn nú phõn bố trải dài từ Pakistan đến miền Nam Trung Quốc. Hiện nay cú nhiều nước thuộc Đụng Nam Á và Trung Quốc nuụi cỏ lúc thõm canh trong ao và trong lồng bố. Sản phẩm cỏ thịt chủ yếu được chế biến tiờu dựng nội địa và cú xuất khẩu sang nước khỏc. Phong trào nuụi cỏ lúc đen làm
cỏ cảnh cũng đang phỏt triển ở nhiều nước trờn thế giới. Tuy nhiờn chưa tỡm thấy tài liệu nghiờn cứu cho sinh sản cỏ lúc đen trờn thế giới.