2.1. Mụi trường chứa hạt mẫu
Trờn cơ sở ứng dụng của bẫy quang học đó núi ở chương 1 cỏc hạt mẫu nằm trong cỏc mụi trường chất lưu khỏc nhau: cỏc virus, vi khuẩn, tế bào sống, phõn tử sinh học... trong huyết tương, hạt thủy tinh trong nước, hạt kim loại trong dầu, phấn hoa trong nước... Như vậy, sự ổn định của hạt mẫu sẽ chịu ảnh hưởng của cỏc loại lực, cỏc loại mụi trường, cỏc yếu tố ngẫu nhiờn. Để làm rừ sự ảnh hưởng này chỳng ta sẽ tỡm hiểu về cỏc lực tỏc dụng lờn mẫu.
2.2. Cỏc lực tỏc động lờn hạt mẫu
Hạt mẫu trong bẫy quang học chịu tỏc dụng của nhiều lực: quang lực, lực Brown, lực hấp dẫn, lực ma sỏt nhớt, lực hydrate, lực acsimet ...và cỏc lực gõy ra ngẫu nhiờn do dụng cụ, do chấn động, rung động ngẫu nhiờn khi thao tỏc hay khi đang khảo sỏt thực nghiệm.
- Quang lực: được chia thành 2 thành phần, Lực Gradient (Gradient force) tỏc
động lờn mẫu làm cho nú chuyển động theo phương vuụng gúc với chựm tia và lực tỏn xạ (Scattering force) làm cho mẫu chuyển động dọc theo chựm tia.
- Lực Brown: lực xuất hiện do va chạm giữa hạt mẫu với cỏc hạt của mụi
trường làm cho hạt mẫu chuyển động theo cỏc hướng một cỏch ngẫu nhiờn
- Lực hấp dẫn: Lực hỳt giữa cỏc hạt cú khối lượng, tuõn theo định luật hấp
dẫn của Newton
- Lực ma sỏt nhớt: Lực ma sỏt xuất hiện do hạt chuyển động trong mụi trường
cú độ nhớt, lực này tỉ lệ với vận tốc của hạt
- Lực hydrate: Lực do tương tỏc giữa hạt với cỏc phõn tử chất lưu