- Cỏc lực ngẫu nhiờn khi thao tỏc, lực này thường ảnh hưởng đến toàn bộ hệ thống bẫy, nờn chỳng ta bỏ qua khi xột về động lực học.
S = Xf Xf là cụng suất trờn một đơn vị tần số, là hàm của tần số cú dạng hàm
3.2.1. Quỏ trỡnh chuyển động Brown của hạt thủy tinh trong mụi trường chứa mẫu bẫy khi chưa cú quang lực
chứa mẫu bẫy khi chưa cú quang lực
Trước tiờn chỳng ta khảo sỏt chuyển động của hạt theo nguyờn lý Brown. Trong trường hợp này hạt thuỷ tinh được đặt trờn tiờu bản nằm ngang và chưa đưa vào trong bẫy, khi đú hạt chuyển động chỉ dưới tỏc dụng của lực Brown mà khụng chịu tỏc dụng của lực quang lực, quỏ trỡnh chuyển động của hạt được mụ phỏng và trỡnh bày trong cỏc hỡnh sau (phụ lục 1, 2).
Hỡnh. 3.5. Chuyển động Brown với cỏc giỏ trị ngẫu nhiờn khỏc nhau 3.5.a, 3.5.b, 3.5.c, 3.5.d, tại tõm.
a b
Chỳng ta thấy mặc dự ban đầu hạt ở biờn hay ở tõm của bẫy thỡ chuyển động của hạt cũng rất ngẫu nhiờn, chuyển động Brown. Nguyờn nhõn là do tỏc dụng lực Brown, nghĩa là hạt khụng ổn định. Điều này được khẳng định khi chỳng ta so sỏnh kết quả mụ phỏng chuyển động Brown của hạt với cỏc giỏ trị ngẫu nhiờn khỏc nhau và lần tớnh khỏc nhau. Kết quả được trỡnh bày trong cỏc hỡnh 3.5a, 3.5b, 3.5c, 3.5.d tại vựng tõm. Cũn trong trường hợp hạt ở tại vựng biờn chuyển động của hạt được được mụ tả trong cỏc hỡnh 3.6a, 3.6b, 3.6c, 3.6d. Rừ ràng, chỳng ta thấy chuyển động của hạt là hỗn loạn, hạt khụng ổn định.
Vậy khi đặt hạt thuỷ tinh trong bẫy quang học thỡ nú sẽ hoạt động như thế nào? Đặc biệt khi ta giữ cố định cỏc điều kiện ảnh hưởng tới bẫy mà chỉ thay đổi mụi trường điện mụi, nghĩa là ta sẽ xột ảnh hưởng của độ nhớt của cỏc mẫu bẫy khỏc nhau tới chuyển động của hạt trong bẫy quang học. Điều đú chỳng ta sẽ thấy rừ ở phần sau đõy.