Thí nghiệm 1 Thí nghiệm kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải đầu vào

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý nước thải của nhà máy giấy tân mai miền đông (Trang 45 - 48)

Mục đích

Đánh giá đƣợc chất lƣợng nƣớc thải đầu vào và lựa chọn phƣơng pháp xử lý hóa lý thích hợp để làm giảm hàm lƣợng chất hữu cơ trong nƣớc thải.

Mô tả thí nghiệm

Lấy mẫu nƣớc thải tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu nhƣ : SS, pH, COD. Thí nghiệm kiểm tra đƣợc lặp lại 3 lần với 3 mẫu khác nhau sau đó lấy kết quả phân tích trung bình của 3 lần kiểm tra để thảo luận và đƣa ra mức xử lý đầu vào để thực hiện thí nghiệm xử lý hóa lý.

Dụng cụ và hóa chất

Các thiết bị và hóa chất dùng để kiểm tra SS, pH, COD

Các bước tiến hành

Kiểm tra lần 1, lần 2, lần 3

- Lấy mẫu nƣớc thải đem về phòng thí nghiệm để test COD, pH, SS. - Tiến hành kiểm tra các chỉ tiêu SS, COD, pH.

3.2.2. Thí nghiệm 2. Thí nghiệm Jartest

Mục đích

Xác định giá trị pH tối ƣu của quá trình keo tụ tạo bông. Xác định liều lƣợng ph n tối ƣu của quá trình keo tụ tạo bông.

34

Mô tả thí nghiệm

Lấy kết quả mẫu nƣớc thải đầu vào có hàm lƣợng COD trung bình của cả 3 lần kiểm tra đã tìm đƣợc ở thí nghiệm 1, thí nghiệm kiểm tra chất lƣợng nƣớc thải đầu vào để làm thí nghiệm Jartest.

Thí nghiệm gồm 3 phần:

- Phần 1: Xác định liều lƣợng phèn phản ứng

- Phần 2: Cố định hàm lƣợng ph n và thay đổi giá trị pH để tìm đƣợc giá trị pH tối ƣu của quá trình keo tụ tạo bông

- Phần 3: Cố định giá trị pH tối ƣu đã tìm đƣợc ở trên và thay đổi hàm lƣợng phèn ở các cốc để tìm đƣợc hàm lƣợng phèn và pH tối ƣu cho quá trình keo tụ tạo bông.

Dụng cụ và hóa chất

Bảng 3.1. Bảng danh sách dụng cụ và hóa chất dùng cho thí nghiệm Jatest

STT Loại dụng cụ thiết bị Quy cách Số lƣợng

1 Mô hình jatest 1 2 Becher 1000ml 6 3 Becher 100ml 3 4 Pipet 10ml 1 5 Pipet 2ml 1 6 Đũa khuấy 1 7 Ống đong 50ml 1 8 Quả bóp cao su 1 9 Máy đo pH 1 STT Hóa chất Nồng độ Số lƣợng 1 PAC 10% 1kg 2 FAC 10% 1kg 3 FeSO4.7H2O 10% 1g 4 H2SO4 10% 2L 5 NaOH 10% 2kg Mô hình

Thiết bị Jartest là một thiết bị gồm 6 cánh khuấy quay cùng tốc độ. Nhờ hộp số tốc độ quay có thể điều chỉnh từ 10 – 120 vòng phút. Cánh khuấy có dạng tubine

35

gồm 2 bảng phẳng nằm trong cùng một mặt phẳng đứng đặt trong 6 beaker dung tích 1000ml chứa cùng 1 thể tích mẫu nƣớc cho 1 đợt thí nghiệm

Hình 3.1. Mô hình nghiên cứu thí nghiệm Jartest

Các bước tiến hành

Thí nghiệm 2.1. Thí nghiệm Jartest với phèn PAC

 Thí nghiệm 2.1.1. Thí nghiệm xác định lƣợng phèn phản ứng - Bƣớc 1: Lấy 1 becher cho vào becher 500ml nƣớc mẫu

- Bƣớc 2: Dùng pipet hút acid hay xút để điều chỉnh pH về khoảng thích hợp - Bƣớc 3: Dùng pipet 10ml, lấy lần lƣợt … ml phèn châm từ từ vào mẫu đã (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chuẩn bị (vừa châm vừa dùng đũa khuấy để lƣợng ph n đƣợc hòa tan đều trong mẫu)

- Bƣớc 4: Dừng châm phèn khi mẫu nƣớc bắt đầu xuất hiện bông cặn, ghi nhận lƣợng ph n này. Đây chính là lƣợng phèn phản ứng.

 Thí nghiệm 2.1.2. Thí nghiệm xác định pH tối ƣu

- Bƣớc 1 : Lấy 500ml mẫu nƣớc thải cho vào 6 beaker 1000 ml

- Bƣớc 2 : Dùng NaOH và HCl để điều chỉnh pH ở mỗi cốc nhƣ sau: cốc 1 pH = …, cốc 2 pH = …, cốc 3 pH = …, cốc 4 pH =…, cốc 5 pH = …, cốc 6 pH =…

- Bƣớc 3 : Đƣa 6 cốc vào máy Jartest, điều chỉnh máy với tốc độ 100 vòng/phút trong 1 phút

- Bƣớc 4 : Cho vào mỗi cốc …..ml FeSO4.7H2O đã xác định ở thí nghiệm 2.1.1. thí nghiệm xác định lƣợng phèn phản ứng

36

- Bƣớc 6 : Sau 15 phút tắt máy, để yên cho các cốc lắng tĩnh trong 30 phút - Bƣớc 7 : Lấy mẫu nƣớc thải phía trên mỗi cốc đem phân tích COD

- → Ta chọn giá trị pH tối ƣu là giá trị pH ở cốc có hàm lƣợng COD thấp nhất.

 Thí nghiệm 2.1.3. Thí nghiệm xác định lƣợng phèn tối ƣu

- Bƣớc 1 : Lấy 500ml mẫu nƣớc thải cho vào 6 beaker 1000 ml

- Bƣớc 2: Sử dụng NaOH và HCl để điều chỉnh pH ở mỗi cốc bằng với pH tối ƣu ta đã chọn trên thí nghiệm 2.1.2. thí nghiệm xác định pH tối ƣu - Bƣớc 3 : Đƣa các beaker vào Jartest ở tốc độ 100 vòng/phút trong 1 phút - Bƣớc 4 : Cho phèn PACvào mỗi cốc với hàm lƣợng nhƣ sau: cốc 1 …ml,

cốc 2…ml, cốc 3…ml, cốc 4…ml, cốc…5ml, cốc 6…ml - Bƣớc 5 : Jartest ở tốc độ 20 vòng/phút trong 15 phút - Bƣớc 6 : Sau 15 phút ngừng Jartest và để lắng tĩnh 30 phút

- Bƣớc 7 : Lấy mẫu nƣớc thải phía trên mỗi cốc đem phân tích COD.

- → Hàm lƣợng phèn tối ƣu là hàm lƣợng phèn ở cốc có hàm lƣợng COD thấp nhất.

Làm tương tự với thí nghiệm 2.2. Thí nghiệm jartest với phèn FAC và thí nghiệm 2.3. Thí nghiệm Jartest với phèn sắt II.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý nước thải của nhà máy giấy tân mai miền đông (Trang 45 - 48)