Nghiên cứu ngoài nƣớc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý nước thải của nhà máy giấy tân mai miền đông (Trang 42 - 44)

Ngày nay, phƣơng pháp oxi hoá tiên tiến đƣợc ứng dụng rộng rãi tại các nƣớc phát triển. Trong các nhà máy sản xuất nƣớc sinh hoạt từ nƣớc mặt hoặc nƣớc ngầm, phƣơng pháp oxi hoá tiên tiến đƣợc dùng để phân hu các hợp chất hữu cơ vi ô nhiễm nhƣ PAH, các hợp chất của phenol, PCB’s, thuốc trừ sâu,…để đạt đến giới hạn cho phép. Trong các ngành công nghiệp dệt nhuộm, thực phẩm, hoá chất, …

31

Các phƣơng pháp này đƣợc dùng để xử lý chất thải độc hại, khó phân hu . Kết quả đạt đƣợc từ những ứng dụng này có thể nói là những thành tựu đáng ngạc nhiên của ngành khoa học môi trƣờng.

Flaherty et al. (1992) đã áp dụng quá trình Fenton để xử lý nƣớc thải chứa

thuốc nhuộm hoạt tính Reactive Blue 15. Nƣớc thải có pH 12, độ kiềm CaCO3 21.000 gl l, COD 2.100 mg l và tổng nồng độ đồng 14 mg l. Nồng độ Fe2+ giữ ở 2.10-2 M, pH chỉnh xuống 3,5. Trong thí ở dòng liên tục, phản ứng xảy ra trong thiết bị phản ứng dung tích 1 lít, đƣợc khuấy trộn trong 2 giờ. Kết quả, giảm đƣợc 70 COD. Sau khi lắng 24 giờ, nồng độ đồng trong nƣớc đã lắng trong chỉ còn 1 mg l, tƣơng ứng với mức độ xử lý 93 .

Vella et al.(1993) đã tiến hành nghiên cứu phân hủy Tricloetylen (TCE) trong

nƣớc với nồng độ pha chế 10mg l bằng quá trình Fenton. Phản ứng thực hiện ở giữa 3,9 và 4,2 với t lệ mol Fe2+

: H2O2 bằng 0,2 và sử dụng liều lƣợng H2O2 là 53 và 75 mg l. Kết quả cho thấy khi thí nghiệm với H2O2 53 mg l hoặc cao hơn, trên 80 TCE bị phân hủy sau 2 phút.

Hunter (1996) đã nghiên cứu xử lý 1,2,3- Triclopropan với nồng độ ban đầu là

150 mg l và cho thấy điều kiện xảy ra tốt nhất khi pH từ 2,0 đến 3,3. Khi tăng nồng độ Fe2+ có khả năng làm tăng tốc độ phân hủy 1,2,3- Triclopropan.

Tuy nhiên, cũng nhƣ nhiều phƣơng pháp khác, phƣơng pháp oxi hoá tiên tiến chƣa phải là hoàn hảo. Nhƣợc điểm lớn nhất của chúng là đắt tiền và đòi hỏi kỹ thuật cao. Ngoài ra, phản ứng giữa gốc *HO và các chất hữu cơ không có tính chọn lọc nên sản phẩm phụ đƣợc sinh ra trong quá trình xử lý khó kiểm soát. Do đó, cần phải có sự nghiên cứu cụ thể trên từng đối tƣợng trƣớc khi đƣa vào ứng dụng thực tế.

32

CHƢƠNG 3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đề xuất giải pháp xử lý nước thải của nhà máy giấy tân mai miền đông (Trang 42 - 44)