Đặc điểm hình thái lá

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm hình thái, hoá sinh của cam sông con và cam sunkit (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng tại nông trường sông con tân kỳ nghệ an (Trang 31)

Lá của cam Sunkit và cam Sông Con là lá đơn, hình bầu dục. Lá th- ờng sống lâu trên cành 3-4 năm, nhng lá của cành quả sống ngắn hơn 15- 16 tháng. ở lá của mỗi giống cam phân biệt nhau ở nhiều chỉ tiêu nh: Hình dạng lá, cấu tạo mép lá, màu sắc, kích thớc cánh lá.

Qua nghiên cứu lá của hai mẫu (mỗi mẫu 50 lá, tính giá trị trung bình) có kết quả nh sau:

Bảng 3: Một số chỉ tiêu về lá của cam Sông Con và cam Sunkit.

Chỉ tiêu

Màu sắc lá Mép lá Mùi lá Phiến lá(cm) Cánh lá(cm) Dài cuống lá(cm) Dài Rộng Dài Rộng

Sông Con Xanh sáng

Không có răng ca Nhạt 8,30 4,87 0,38 0,20 0,89 Sunkit Xanh đậm Không có răng ca Đậm 9,30 7,86 1,43 0,78 0,81

Qua bảng 3 ta thấy trung bình lá của giống cam Sunkit lớn hơn giống cam Sông Con về phiến lá, cánh lá. Đặc biệt ở giống cam Sông Con đa số lá không có cánh lá, trong khi đó cánh lá ở cam Sunkit rất lớn(dài 1,43 cm, rộng 0,78cm). Do đó qua các chỉ tiêu lá cũng có thể phân biệt đợc hai giống cam này.

3.1.4. Đặc điểm hình thái qủa

3.1.4.1. Khối lợng - thể tích quả.

Cam là loại cây mà quả chỉ ra một lần trong năm. Thời gian sinh trởng và phát triển của quả hai giống cam này khoảng từ tháng 2 đến tháng 11 (dơng lịch). Vì vậy, lúc thu hoạch đợc xem là hai giống cam sớm trên thị trờng.

Trong quá trình sinh trởng và phát triển của quả thì khối lợng cũng nh thể tích của nó tăng lên. Qua phân tích nhiều đợt, sự biến động khối lợng và thể tích đợc thể hiện ở bảng 4:

Bảng 4: Sự biến động khối lợng và thể tích ở cam Sông Con Và cam Sunkit.

Chỉ tiêu Ngày Mẫu

Khối lợng (g) Thể tích (ml) Sông Con Sunkit Sông Con Sunkit

27/07/01 89,0 102,0 104,0 115,0 16/08/01 119,7 133,2 133,7 152,5 09/09/01 147,0 163,7 161,2 175,0 25/09/01 150,7 167,4 166,2 187,5 06/10/01 163,7 178,0 203,5 197,5 20/10/01 187,0 204,2 248,0 245,0 03/11/01 190,0 208,0 250,0 248,0 16/11/01 191,0 210,0 250,2 249,0 Qua bảng 4, ta thấy:

- Khối lợng và thể tích quả tăng không đều trong quá trình sinh trởng và phát triển, có lúc nhanh, lúc chậm nh ở đợt thu mẫu từ ngày 06/10- 20/10 mà cam Sông Con khối lợng tăng từ 163,7-187,0g, thể tích tăng từ 203,5-248,0ml. Còn cam Sunkit khối lợng tăng từ 178-204,2g, thể tích tăng từ 197,5-245,0ml. Đây là giai đoạn chuẩn bị kết thúc sinh tr- ởng, chuyển sang giai đoạn chín của quả.

Ngày

- Khối lợng cũng nh thể tích quả cam Sông Con nhỏ hơn so với cam Sunkit.

- Theo Phan Xuân Thiệu [16] khối lợng quả cam Xã Đoài biến động từ 120-216g. Nh vậy, khối lợng cam xã Đoài lớn hơn cam Sông Con và cam Sunkit nhng không nhiều.

3.1.4.2 Kích thớc quả

Cùng với sự tăng khối lợng và thể tích, kích thớc quả cũng có sự thay đổi giữa các lần thu mẫu. Điều này đợc thể hiện ở bảng 5:

Bảng 5: Sự biến động kích thớc quả ở cam Sông Con và cam Sunkit.

Mẫu Chỉ tiêu

Sông Con Sunkit

Cao(cm) Rộng(cm) Cao(cm) Rộng(cm) 27/07/01 4,7 5,6 5,7 5,9 16/08/01 5,6 6,3 6,2 6,5 09/09/01 6,0 6,6 6,4 6,7 25/09/01 6,1 6,8 6,5 6,9 06/10/01 6,3 7,0 6,7 7,0 20/10/01 6,5 7,6 6,8 7,2 03/11/01 6,7 7,9 7,0 7,4 16/11/01 6,8 8,0 7,2 7,4 Qua bảng 5 ta thấy:

- Kích thớc quả tăng lên qua các lần thu mẫu, nhng không đều giữa hai mẫu, giữa chiều cao và chiều rộng.

- Kích thớc quả của cam Sông Con nhỏ hơn cam Sunkit.

- Hình dạng quả: cam Sông Con có quả hình cầu dẹt (chiều rộng lớn hơn chiều cao) còn quả cam Sunkit là quả lê (chiều cao gần bằng chiều rộng) (ảnh 5 và ảnh 6)

ảnh 5: Qủa cam Sông Con

ảnh 6: Quả cam Sunkit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1.5. Các chỉ tiêu hình thái khác

ảnh 8x12

Một số chỉ tiêu hình thái khác của cam Sông Con và cam Sunkit đợc thống kê ở bảng 6:

Bảng 6: Một số chỉ tiêu khác của cam Sông Con và cam Sunkit.

Chỉ tiêu Ngày Mẫu

Số hạt trung bình/quả Độ dày vỏ(cm)

Sông Con Sunkit Sông Con Sunkit

27/07/01 26,8 31,2 0,49 0,64 16/08/01 26,5 30,7 0,48 0,64 09/09/01 25,9 30,0 0,47 0,60 25/09/01 26,0 30,5 0,45 0,61 06/10/01 24,8 31,0 0,40 0,57 20/10/01 24,5 30,0 0,38 0,52 03/11/01 25,0 28,5 0,36 0,47 16/11/01 24,7 28,5 0,36 0,45 Qua bảng 6, ta thấy:

- Số hạt trung bình/ quả của cam Sông Con từ 24-27, còn cam Sunkit thì nhiều hơn từ 28-32.

- Số hạt là chỉ tiêu ít biến động ở cả hai giống cam này.

- Chiều dày vỏ: cam Sunkit có vỏ dày hơn cam Sông Con. Chiều dày vỏ ở cả hai mẫu có sự giảm dần. Đó là do protopectin, xenluloza ở vỏ bị… phân huỷ dới tác dụng của enzim.

- Ngoài ra, quả cam Sông Con có màu vàng tơi, vỏ quả trơn do ít túi tinh dầu, tép có màu vàng, mọng nớc khi chín. Trong khi đó, quả cam Sunkit khi chín lại có màu hơi vàng, vỏ quả xù xì do nhiều túi tinh dầu, tép màu vàng, ít mọng nớc hơn.

- So sánh với cam Xã Đoài [16] thì cam Xã Đoài khi chín có màu sắc đẹp, mùi thơm dễ chịu, màu sắc tép hơn hẳn hai giống cam này.

m

g%

Bảng 7: Sự biến động VitaminC ở cam Sông Con và cam Sunkit

3.2.1. Hàm lợng VitaminC.

Vitamin là một trong những thành phần quý và có giá trị dinh dỡng quan trọng, đặc biệt là VitaminC có trong quả của chi Citrus. Bởi nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh lý - sinh hoá của cơ thể thông qua quá trình trao đổi chất. Nhng VitaminC dễ tan trong nớc, nhạy cảm với nhiệt độ, dễ biến đổi khi có O2 và ánh sáng. Vì vậy, VitaminC là một thành phần rất dễ mất đi trong quá trình bảo quản. Mặt khác, trong quá trình sinh trởng và phát triển của quả, VitaminC có sự thay đổi, khác nhau giữa các phần trong quả, giữa các loại quả khác nhau.

Kết quả nghiên cứu hàm lợng VitaminC đợc thể hiện ở bảng 7:

Mẫu Ngày Chỉ tiêu

Sông Con Sunkit

Thịt quả(mg%) Vỏ quả(mg%) Thịt quả(mg%) Vỏ quả(mg%)

27/07/01 51,04 79,20 58,00 93,30 16/08/01 56,32 95,04 68,60 102,70 09/09/01 66,00 107,36 75,70 110,90 25/09/01 71,28 132,00 80,90 121,40 06/10/01 84,48 147,84 91,50 124,90 20/10/01 66,88 158,88 66,00 127,60 03/11/01 63,36 161,92 61,07 132,00 16/11/01 56,32 168,96 58,70 144,30 Qua bảng 7, ta có biểu đồ:

Qua bảng 7 và biểu đồ 1 ta thấy:

- Hàm lợng VitaminC trong thịt quả, vỏ quả biến động trong các lần thu mẫu:

+ Phần thịt quả: lúc đầu có sự tăng lên từ 51,04mg%-84,48mg%(ở cam Sông Con), và từ 58mg%-91,5mg%(ở cam Sunkit), nhng tốc độ tăng không đều, lúc nhanh lúc chậm, nhanh nhất là ở đợt thu mẫu thứ 4 và thứ 5 ở cam Sông Con từ 71,28-84,48mg%(tăng 13,2mg%) ở cam Sunkit từ 80,9-91,5mg%(tăng 10,6mg%). Sở dĩ có sự tăng nh vậy là do giai đoạn này quả đang phát triển, quá trình tích luỹ chất còn diễn ra mạnh. Nhng sau đó, hàm lợng VitaminC lại giảm xuống từ 84,48-56,32mg% ở cam Sông Con và từ 91,5-58,7mg% ở cam Sunkit. Bởi ở những lần thu mẫu này, quả đang chuyển sang giai đoạn chín, hoạt động của enzim ascorbinaza mạnh hơn, nên xúc tác quá trình oxy hoá VitaminC.

0 20 40 60 80 100 120 140 160 180

I II III IV V VI VII VIII

Hàm lượng VitaminC trong thịt quả cam Sông Con Hàm lượng VitaminC trong vỏ quả cam Sông Con Hàm lượng VitaminC trong thịt quả cam Sunkit Hàm lượng VitaminC trong vỏ quả cam Sunkit

Biểu đồ 1: Sự biến động hàm lợng VitaminC trong quả của cam Sông Con và cam Sunkit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Phần vỏ: Khác với phần thịt quả, VitaminC trong vỏ quả tăng suốt trong quá trình sinh trởng và phát triển. ở cam Sông Con tăng từ 79,2- 168,96mg%, cam Sunkit tăng từ 93,3-144,3mg%.

- Lợng VitaminC trong vỏ quả lớn hơn so với trong thịt quả ở cả hai giống cam.

- Hàm lợng VitaminC ở cam Sunkit và cam Sông Con có chênh lệch nhau nhng không nhiều.

- Theo Phan Xuân Thiệu [16] thì cam Xã Đoài có hàm lợng VitaminC trong thịt quả cao nhất là 60,1mg%, còn ở vỏ quả là 190 mg%. Ta thấy hàm lợng VitaminC ở thịt quả thì cam Sông Con, cam Sunkit cao hơn cam Xã Đoài. Còn hàm lợng VitaminC ở vỏ quả thì ngợc lại.

3.2.2. Hàm lợng đờng.

Đờng là thành phần cơ bản trong hầu hết các loại quả, chúng chiếm khoảng 80-95% tổng chất khô trong quả. Đây là thành phần cung cấp nhiều năng lợng cho cơ thể, nên có giá trị dinh dỡng cao. Mặt khác, đ- ờng còn kiến tạo xây dựng tế bào, tham gia chuyển hoá giữa các chất, Vì vậy, việc xác định hàm lợng đờng trong quả là một chỉ tiêu quan trọng nhằm đánh giá phẩm chất của nhiều loại qủa.

Đờng trong quả có hai loại: Đờng khử và đờng không khử, tổng hàm lợng hai loại đờng này gọi là đờng tổng số.

Hàm lợng đờng ảnh hởng đến độ ngọt của quả. Vì vậy, sự tăng hàm lợng đờng trong quả là nguyên nhân làm tăng độ ngọt của quả.

Kết quả phân tích hàm lợng đờng khử và đờng tổng số của cam Sông Con và cam Sunkit đợc thể hiện ở bảng 8:

%

Bảng 8: Sự biến động hàm lợng đờng ở cam Sông Con và cam Sunkit.

Mẫu Chỉ tiêu Ngày

Sông Con Sunkit

Đờng khử(%) Đờng tổng số(%) Đờng khử(%) Đờng tổng số(%) 27/07/01 2,24 4,08 2,00 2,58 16/08/01 2,48 4,80 2,14 3,50 09/09/01 2,76 5,20 2,38 4,12 25/09/01 3,08 5,32 2,48 4,24 06/10/01 3,20 5,48 2,70 4,50 20/10/01 2,98 5,50 2,95 4,44 03/11/01 3,30 6,06 2,90 4,88 16/11/01 2,68 5,16 3,10 5,10 Từ bảng 8, ta có biểu đồ:

Đợt thu mẫu

Qua bảng 8 và biểu đồ 2, ta có nhận xét:

- Hàm lợng đờng tăng lên trong suốt quá trình sinh trởng và phát triển của quả: ở cam Sông Con tăng từ 2,24-3,3%(đờng khử), từ 4,08-6,06% (đờng tổng số). Còn cam Sunkit tăng từ 2-3,1%(đờng khử), từ 2,58- 5,1%(đờng tổng số). Điều này đợc giải thích: Mặc dầu, đờng là thành phần chủ yếu tham gia quá trình hô hấp nên hàm lợng giảm, nhng bên cạnh đó, còn có quá trình chuyển hoá từ tinh bột, xenluloza, hemixenluloza do hoạt động của các enzim với tốc độ lớn hơn tốc độ giảm đờng do hô hấp. Vì thế, hàm lợng đờng vẫn đợc tăng lên.

- Tuy nhiên, ở cam Sông Con lần thu mẫu thứ 8 thì cả đờng khử và đờng tổng số đều giảm: Từ 3,3-2,68%(đờng khử) và từ 6,06-5,16% (đờng tổng số). Vì đây là thời gian quá chín đối với giống cam này.

0 1 2 3 4 5 6 7

I II III IV V VI VII VIII

Hàm lượng đường khử ở Cam Sông Con Hàm lượng đường tổng số ở Cam Sông Con Hàm lượng đường khử ở Cam Sunkit

Hàm lượng đường tổng số ở Cam Sunkit

- Hàm lợng đờng khử chỉ chiếm một phần trong đờng tổng số.

- Hàm lợng đờng của cam Sông Con luôn luôn lớn hơn cam Sunkit cả về đờng khử lẫn đờng tổng số. Đây là một đặc điểm mà cam Sông con đợc a chuộng hơn trên thị trờng.

- Theo Phan Xuân Thiệu [16] ở cam Xã Đoài đờng khử biến động từ 2,35-3,3%, còn đờng tổng số từ 3,73-8,67%. Qua đây, thấy rằng hàm lợng đờng của cam Xã Đoài lớn hơn hẳn so với cam Sông Con, cam Sunkit nhất là đờng tổng số. Đây là chỉ tiêu để phân biệt giữa cam Xã Đoài với hai giống cam này.

3.2.3. Hàm lợng axit hữu cơ

Axít hữu cơ đóng vai trò quan trọng trong thành phần của quả cam. Chúng kết hợp với đờng tạo ra sản phẩm có vị chua, ngọt dễ chịu gây kích thích tiêu hoá. Nên việc xác định hàm lợng axít hữu cơ cùng với hàm lợng đờng ta biết đợc chất lợng của quả.

Các axít hữu cơ trong quả tồn tại dới hai dạng: axit tự do và dạng kết hợp với muối( muối axit).

Trong quá trình sinh trởng và phát triển của quả, các axit hữu cơ có sự biến động và khác nhau giữa các loại quả. Điều này đợc thể hiện ở bảng 9:

Bảng 9: Sự biến động lợng axit hữu cơ ở cam Sông Con và cam Sunkit. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mẫu Sông Con Sunkit

Axit tự do(%) Axit tổng số(%) Axit tự do(%) Axit tổng số(%) 27/07/01 1,20 2.50 1,48 2,72 16/08/01 1,30 2,30 1,80 2,50

09/09/01 0,64 1,70 1,10 2,05 25/09/01 0,58 1,50 0,92 1,92 06/10/01 0,57 1,58 0,80 1,77 20/10/01 0,55 1,30 0,72 1,65 03/11/01 0,58 1,34 0,78 1,60 16/11/01 0,60 1,23 0,70 1,47

Qua bảng 9 và biểu đồ, ta thấy:

- Lợng axit tự do ở đợt thu mẫu thứ 1 và thứ 2 tăng lên ở cả hai mẫu. Điều này có lẽ là do cờng độ của quá trình hô hấp tăng lên, một phần do đờng bị phân huỷ thành axit. Nhng sau đó, ở các đợt thu mẫu tiếp thì hàm lợng axit tự do lại giảm: Từ 1,3-0,58% ở cam Sông Con và từ 1,8-0,7% ở cam Sunkit.

- Lợng axit tổng số giảm dần từ 2,5-1,23% (cam sông Con) và từ 2,72- 1,47% (cam sunkit).

- Hàm lợng axit hữu cơ của cam Sunkit cao hơn cam Sông Con, đặc biệt là axit tự do.Vì vậy làm cho cam Sunkit có vị chua hơn cam Sông Con. - Theo Phan Xuân Thiệu [16] ở cam Xã Đoài hàm lợng axit tự do giảm

từ 1,3 - 0,4%. Qua đó, ta thấy rằng hàm lợng axit tự do của cam Xã Đoài thấp hơn so với cam Sông Con và cam Sunkit.

%

Đợt thu mẫu

3.2.4. Tỉ lệ đờng/axit

Vị ngọt của quả chủ yếu là do đờng tạo nên. nhng sự có mặt của các thành khác trong quả sẽ làm thay đổi vị ngọt nh: axit, muối khoáng, Vitamin. Tuy nhiên các axit hữu cơ, mặc dù làm giảm vị ngọt, nhng sự phối hợp giữa chúng với đờng làm tăng thêm vị cảm quan của quả, tức là khi tỉ lệ giữa đờng và axit thích hợp thì vị ngọt của quả sẽ tốt nhất.

Tỉ lệ này đợc biểu diễn bằng % đờng tổng số/% axit tự do (%Đ/%A). Mỗi loại quả có tỉ số Đ/A nhất định. ở cam trong các thời kì khác nhau của quá trình sinh trởng và phát triển của quả thì tỉ lệ Đ/A cũng khác nhau.

Qua nghiên cứu, tỉ lệ Đ/A của cam Sông con và cam Sunkit thể hiện ở bảng 10: 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3

I II III IV V VI VII VIII

Hàm lượng axit tự do ở Cam Sông Con Hàm lượng axit tổng số ở Cam Sông Con Hàm lượng axit tự do ở Cam Sunkit Hàm lượng axit tổng số ở Cam Sunkit

Biểu đồ 3: Sự biến động hàm lợng axit hữu cơ ở cam Sông Con và cam Sunkit.

Bảng 10: Sự biến động tỉ lệ Đ/A ở cam Sông Con và cam Sunkit. Ngày Mẫu 27/07 16/08 09/09 25/09 06/10 20/10 03/11 16/11 Sông Con 3,4 3,7 8,1 9,1 9,6 10,0 10,4 8,6 Sunkit 1,7 2,3 3,7 4,6 5,6 6,1 6,3 7,2 Qua bảng 10, ta có biểu đồ: 0 2 4 6 8 10 12

I II III IV V VI VII VIII

Tỷ lệ Đ/A ở Cam Sông Con Tỷ lệ Đ/A ở Cam Sunkit

Qua bảng 10 và biểu đồ 4, ta thấy:

- Tỷ lệ Đ/A của hai giống cam tăng dần trong quá trình sinh trởng và phát triển của quả. Điều đó dẫn đến vị ngọt của cam đợc cải thiện dần cho đến khi thu hoạch. Tuy nhiên, ở cam Sông Con, đợt thu mẩu cuối

Đợt thu mẫu

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm hình thái, hoá sinh của cam sông con và cam sunkit (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng tại nông trường sông con tân kỳ nghệ an (Trang 31)