Khối lợng, thể tích quả

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm hình thái, hoá sinh của cam sông con và cam sunkit (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng tại nông trường sông con tân kỳ nghệ an (Trang 32 - 33)

Cam là loại cây mà quả chỉ ra một lần trong năm. Thời gian sinh trởng và phát triển của quả hai giống cam này khoảng từ tháng 2 đến tháng 11 (dơng lịch). Vì vậy, lúc thu hoạch đợc xem là hai giống cam sớm trên thị trờng.

Trong quá trình sinh trởng và phát triển của quả thì khối lợng cũng nh thể tích của nó tăng lên. Qua phân tích nhiều đợt, sự biến động khối lợng và thể tích đợc thể hiện ở bảng 4:

Bảng 4: Sự biến động khối lợng và thể tích ở cam Sông Con Và cam Sunkit.

Chỉ tiêu Ngày Mẫu

Khối lợng (g) Thể tích (ml) Sông Con Sunkit Sông Con Sunkit

27/07/01 89,0 102,0 104,0 115,0 16/08/01 119,7 133,2 133,7 152,5 09/09/01 147,0 163,7 161,2 175,0 25/09/01 150,7 167,4 166,2 187,5 06/10/01 163,7 178,0 203,5 197,5 20/10/01 187,0 204,2 248,0 245,0 03/11/01 190,0 208,0 250,0 248,0 16/11/01 191,0 210,0 250,2 249,0 Qua bảng 4, ta thấy:

- Khối lợng và thể tích quả tăng không đều trong quá trình sinh trởng và phát triển, có lúc nhanh, lúc chậm nh ở đợt thu mẫu từ ngày 06/10- 20/10 mà cam Sông Con khối lợng tăng từ 163,7-187,0g, thể tích tăng từ 203,5-248,0ml. Còn cam Sunkit khối lợng tăng từ 178-204,2g, thể tích tăng từ 197,5-245,0ml. Đây là giai đoạn chuẩn bị kết thúc sinh tr- ởng, chuyển sang giai đoạn chín của quả.

Ngày

- Khối lợng cũng nh thể tích quả cam Sông Con nhỏ hơn so với cam Sunkit.

- Theo Phan Xuân Thiệu [16] khối lợng quả cam Xã Đoài biến động từ 120-216g. Nh vậy, khối lợng cam xã Đoài lớn hơn cam Sông Con và cam Sunkit nhng không nhiều.

Một phần của tài liệu Khảo sát một số đặc điểm hình thái, hoá sinh của cam sông con và cam sunkit (citrus sinensis (l ) osbeck) trồng tại nông trường sông con tân kỳ nghệ an (Trang 32 - 33)