Xây dựng mạch lực:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng PLC và Biến Tần vào công nghệ nâng hạ điện cực lò hồ quang (Trang 85 - 87)

I. Giới thiệu kết cấu phần cứng của cpu

1. Xây dựng mạch lực:

Nh đã phân tích mạch lực của ta đã chọn đợc động cơ không đồng bộ Rotor lồng sóc và biến tần.

Để đáp ứng việc điều chỉnh tốc độ động cơ theo phơng tần số ta dùng biến tần của siemen . Việc chọn biến tần đợc dựa vào công suất động cơ . Trớc khi khởi động động cơ ta cài đặt các thông số của động cơ vào biến tần

Trong quá trình đóng mạch bằng tay và cắt mạch tự động khi có sự cố nh quá tải ,ngắn mạch , sụt áp…ta trang bị thêm áp tô mát cho mạch lực.

Muốn điều khiển động cơ quay theo một chiều và bảo vệ quá tải động cơ ta trang bị thêm cho mạch một thiết bị nữa là khởi động từ

Do điện áp đầu ra của biến tần của biến tần có nhiều thành phần sóng hài bậc cao nên phải trang bị thêm 3 cuộn kháng ở đầu ra của biến tần để lọc các thành phần sang hài bậc cao đó cung cấp cho động cơ

Khi làm việc ở tốc độ dới định mức hiệu quả làm mát của quạt gió gắn ở đầu trục động cơ giảm xuống do đó hầu hết các động cơ cần phải chọn lại định mức khi làm việc liên tục ở các tần số thấp . Để đảm bảo cho động cơ đợc bảo vệ chống quá nhiệt trong những điều kiện nh vậy ,cần phải có cảm biến nhiệt độ PTC gắn ở động cơ và đợc nối tới các đầu nối điều khiển của biến tần. Đến đây ta có thể đa ra sơ đồ của mạch động lực .

Sơ đồ:

+ATM và ATM1 là các áp tô mát +CTT1 là công tắc tơ

+RT1, RT2 là rơ le nhiệt +MMV là biến tần

+RK là tiếp điểm của rơ le khởi động biến tần

Gvhd: Nguyễn Ngọc Kiên  86  svtk: Nguyễn Anh Tuấn

RT2Udk1 Udk1 R S T ATM ATM1 CTT1 RT1 RK 1 MMV1 14 15 Đ L1

+RL1 là tiếp điểm rơ le bảo vệ quá tải nhiệt động cơ bên ngoài +L1 là cuộn kháng lọc

+Đ là động cơ nâng hạ điện cực lò hồ quang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng PLC và Biến Tần vào công nghệ nâng hạ điện cực lò hồ quang (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w