1. Điều khiển số Digital :
+ Đối với cấu hình khởi động cơ bản sử dụng điều khiển số quá trình diễn ra nh sau:
- Nối đầu nối khởi động chính tới đầu nối 5 qua một công tắc tắt/ mở bình thờng, nó sẽ làm cho bộ biến tần quay theo chiều kim đồng hồ (mặc định).
- Lắp vỏ vào và đóng nguồn chính cấp cho biến tần đặt thông số P009 tới P002
hoặc P003 để cho tất cả các thông số đều điều chỉnh đợc.
- Kiểm tra thông số P006 đợc đặt tới P000 để định rõ điểm đặt số digital.
- Đặt thông số P007 tới P000 để định rõ đầu vào số (VD: DIN1, đầu nối 5 trong trờng hợp này) và làm bảng điều khiển đặt trớc mất hiệu lực.
- Đặt thông số P005 tới điểm đặt tần số mong muốn.
- Đặt thông số P080 tới P085 theo đúng nh bảng công suất trên động cơ.
- Đặt công tắc tắt/ mở bên ngoài vị trí đóng (ON) bộ biến tần bây giờ sẽ điều khiển động cơ ở tần số do P005 đặt.
2. Điều kiện t ơng tự :
+ Đối với cấu hình sử dụng cơ bản điều kiện tơng tự quá trình diễn ra nh sau - Nối đầu nối điều khiển chính tới đầu nối 5 qua một công tắc tắt/ mở bình thờng nó sẽ làm cho bộ biến tần quay theo chiều kim đồng hồ (mặc định).
- Nối một triết áp 4.7 KΩ tới các đầu nối điều khiển nh trên hình 5.1 và 5.3 đã trình bầy hoặc nối chân 2 (0V) tới chân 4và đa một tín hiệu không đến 10 V vào giữa chân 2 (0V) và chân 3 (AIN+)
- Đặt SW1 của chuyển mạch lựa chọn cho DIP vào vị trí đầu vào điện áp V. - Lắp vỏ vào và đóng nguồn chính cho toàn bộ biến tần. Đặt thông số P009
tới P002, P003 để cho tất cả các thông số có thể điều chỉnh đợc. - Kiểm tra P006 đợc đặt tới 001 để định rõ điểm đặt tơng tự.
- Đặt thông số P007 tới 000 để tính rõ đầu vào số VD (DIN1 đầu nối 5 trong trờng hợp này) và làm bảng điều khiển mặt trớc mất hiệu lực.
- Đặt thông số P021 và thông số P022 để định rõ các mức đặt tần số đầu ra cực đại và cực tiểu.
- Đặt công tắc tắt / mở bên ngoài vị trí đóng ON, bộ biến tần bây giờ sẽ điều khiển động cơ ở tần số do P005 đặt.
3. Điều khiển t ơng tự :
+ Đối với cấu hình khởi động cơ bản sử dụng điều khiển tơng tự quá trình diễn ra nh sau:
- Nối đầu nối điều khiển 9 tới đầu nối 5 qua một công tắc tắt/ mở bình th- ờng, nó sẽ làm cho biến tần quay theo chiều kim đồng hồ (mặc định).
- Nối một triết áp 4.7 KΩ tới các đầu nối điều khiển nh trong hình 5.1 và 5.3 hoặc nối chân 2 (0V) tới chân 4 và đa một tín hiệu từ 0 ữ 10V vào giữa chân 2 (0V) và chân 3 (AIN+).
- Đặt SW1 của chuyển mạch lựa chọn DIP vào vị trí đầu vào điện áp (V). - lắp vỏ vào và đóng nguồn chính cho bộ biến tần, đặt thông số P009 tới 002 hoặc 003 để cho tất cả các thông số đều điều chỉnh đợc.
- Kiểm tra thông số P006 đợc đặt tới 001 để định rõ điểm đặt tơng tự. - Đặt thông số P007 tới 000 để định rõ đầu vào số (ví dụ: DIN1, đầu nối 5 trong trờng hợp này) và làm bảng điều khiển mặt trớc mất hiệu lực.
- Đặt thông số P021 và P022 để định rõ các mức đặt thông số đầu ra cực đại và cực tiểu.
- Đặt thông số P080 tới P085 theo đúng nh bảng công suất trên động cơ. - Đặt công tắc tắt / mở bên ngoài vị trí đóng (ON). Quay triết áp (hoặc điều chỉnh điện áp tơng tự) cho đến khi tần số mong muốn hiển thị trên bộ biến tần.
4. Các chế độ điều khiển động cơ :
Các biến tần MMV và MDV có 4 chế độ điều khiển khác nhau theo quan hệ điều khiển giữa điện áp do biến tần cấp ra với tốc độ động cơ, chế độ điều khiển của động cơ đợc lựa chọn trong thông số P007 .
- Điều khiển theo quan hệ tuyến tính điện áp/ tần số .
- Điều khiển dòng từ thông (FCC) đợc sử dụng để duy trì từ thông của động cơ.
- Điều khiển véc tơ không sensor, bộ biến tần sẽ tính toán sự thay đổi của điện áp đầu ra để duy trì tốc độ của động cơ theo yêu cầu.
Các chế độ này đợc miêu tả rõ hơn sau đây.
a. Chế độ điều khiển tuyến tính điện áp/ tần số (V/F)(P007 = 0 hoặc 2).
- Chế độ này đợc sử dụng cho động cơ đồng bộ hoặc nhiều động cơ nối song song với nhau, mỗi động cơ nên lắp riêng một rơle quá tải, nhiệt. Nếu 2 hay nhiều động cơ đợc điều khiển đồng thời bởi 1 biến tần.
Trong nhiều trờng hợp khi sử dụng các thông số mặc định của nhà máy thì giá trị điện trở stator đợc mặc định trong P089 sẽ thích hợp với công suất định mức mặc định trong P085, mục đích của biến tần và động cơ thờng khác nhau do đó nếu đặt P008 = 1 để thực hiện thủ tục tự động điều chỉnh điện tử stator bằng dòng liên tục P078 và tăng dòng khởi động P079 tuỳ thuộc vào giá trị điện trở stator, giá trị này quá cao sẽ làm ngắt do quá dòng và quá nhiệt động cơ.
b. Chế độ điều khiển dòng từ thông (SCC)(P007 = 1).
- Chế độ điều khiển dòng từ thông đợc điều khiển bằng cách giám sát và duy trì từ thông động cơ liên tục. Điều này đảm bảo cho hệ thống đạt đợc đặc tính và hiệu suất tốt nhất. SCC không phức tạp nh FVC do đó dễ thực hiện
c. Chế độ điều khiển véc tơ không sensor (SVC)(P007 = 3).
- Khi chế độ điều khiển véc tơ không sensor SVC đợc lựa chọn (P007 = 3) bộ biến tần sử dụng phơng pháp nội suy động cơ kết hợp với việc đo dòng chính xác để tính toán vị trí và tốc độ của rotor, điều đó cho phép tối u hoá điện áp và tần số đa vào động cơ để cải thiện đặc tính truyền động.
- Mặc dù kông có phản hồi vị trí hay tốc độ điều khiển vẫn là hệ thống mạch vòng kín vì nó so sánh đặc tính nội suy của động cơ với đặc tính yêu cầu. Do đó hệ thống phải đợc cài đặt rất cẩn thận và ổn định tạo ra đặc tính truyền động tốt nhất.
*. Cài đặt chế độ kiểu SVC.
+ Đặt các thông số P080 – P085 đúng theo bảng công suất động cơ. + Lựa chọn chế độ điều khiển véc tơ không sensor (P007 = 3).
+ Đảm bảo động cơ làm mát và cho lệnh RUN. Màn hình sẽ hiển thị CAL cho biết nó đang xác định điện trở stator của động cơ. Sau vài giây động cơ sẽ chạy, việc xác định tự động chỉ xẩy ra trong lần đầu khởi động khi P007 đợc đặt tới 3. Nó có thể cỡng bức thực hiện bằng cách thay đổi P007 hoặc đặt P008 = 1 việc ngắt quá trình tự động kiểm tra bằng cách tắt nguồn hoặc huỷ lệnh RUN có thể gây ra lỗi và việc tự động điều chỉnh có thể đợc lặp lại nếu các thông số của động cơ bị thay đổi thì việc kiểm tra tự động sẽ đợc thực hiện lại.
+ Giống nh mọi hệ thống điều khiển, SVC cũng cần phải ổn định bằng việc cài đặt các thông số giới hạn khuếch đại tỷ lệ (P386 ) và khuếch đại tích phân (P387) các giá trị thực và giá trị đặt đợc xác định bằng cách kiểm tra tuy nhiên lên thực hiện các thủ tục sau:
- Khi biến tần làm việc trong những điều kiện tiêu chuẩn tăng giá trị của P386
(tỷ lệ) lên cho đến khi tín hiệu không ổn định đầu tiên xuất hiện giảm giá trị này xuống một tí (khoảng 10%) đến khi tín hiệu ổn định xuất hiện trở lại nh một nguyên tắc giá trị đặt tối u mong muốn tỷ lệ với quán tính tải.
Ví dụ:
P386 = (Quán tính tải + Quán tính trục động cơ )/ (Quán tính trục động cơ) - Bây giờ có thể điều chỉnh giá trị P387 (tích phân) khi biến tần làm việc trong điều kiện tiêu chuẩn, tăng giá trị của P387 lên đến khi tín hiệu tốc độ không ổn định đầu tiên xuấy hiện. Giảm giá trị này xuống một tý (khoảng 30%) đến khi tín hiệu ổn định xuất hiện trở lại.
- Nếu lỗi F016 xuất hiện có nghĩa là SVC không ổn định cần tiếp tục điền chỉnh hoặc tiến hành lại thủ tục tự động kiểm tra. Điện áp liên kết một chiều
cũng có thể là nguyên nhân gây mất ổn định trong chế độ điều khiển SVC (mã lỗi F011).
Chú ý: Chế độ này có tác dụng điều khiển từ thông tốt nhất và tạo ra mô
men cao hơn.
4. Dừng động cơ :
- Việc dừng động cơ có thể đợc thực hiện bằng nhiều cách:
+ Huỷ bỏ lệnh ON hoặc ấn OFF (O)trên tấm bảng mặt trớc làm cho biến tần giảm tốc độ theo gía trị đặt trớc (P003).
+ OFF2 – Làm cho động cơ từ từ dừng lại (dừng tự do)(P051 – P055 hoặc P356 đợc đặt tới 4 ).
+ OFF3 – Làm cho động cơ dừng nhanh (P051 – P055 hoặc P356 đợc đặt tới 5).
+ Phanh hãm dùng điện một chiều 250% làm cho động cơ dừng ngay lập tức sau khi huỷ bỏ lệnh ON (xem P037).
+ Hãm bằng điện trở cho MMV (xem P075). + Hãm kết hợp (xem P066).