Cổng truyền thôn g:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng PLC và Biến Tần vào công nghệ nâng hạ điện cực lò hồ quang (Trang 67 - 68)

I. Giới thiệu kết cấu phần cứng của cpu

2. Cổng truyền thôn g:

S7 – 200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS 485 với phích nối 9 chân để phục vụ cho việc ghép nối với thiết bị lập trình hoặc với các PLC khác. Tốc độ lập trình cho máy kiểu PPT là 9600 baud. Tốc độ truyền cung cấp của PLC theo kiểu tự do là từ 500 đến 38.400 1 2 3 4 5 9 8 7 6

H 4.1 Sơ đồ chân của cổng truyền thông Châu Giải thích 1 Đất 2 24 VDC 3 Truyền và nhận dữ liệu 4 Không sử dụng 5 Đất 6 5 VDC (Điện trở trong 100Ω) 7 24 VDC (120 mA tối đa) 8 Truyền và nhận dữ liệu 9 không sử dụng

Để ghép nối S7 – 200 với máy lập trình PG 702 hoặc các máy lập trình thuộc họ PG 7XX có thể sự dụng cáp nối thẳng qua MPI cáp đó đi kèm theo máy lập trình.

Ghép nối S7 – 200 với máy tính PC qua cổng RS 232 cần có cáp nối PC/ PPI với bộ chuyển đổi RS 232 / RS 485

H4.2 Công tắc chọn chế độ làm việc cho PLC.

Công tắc chọn chế độ làm việc nằm ở phía trên bên cạnh các cổng ra của S7 – 200 có 3 vị trí chọn các chế độ làm việc khác nhau cho PLC.

- RUN: Cho phép PLC thực hiện chơng trình trong bộ nhớ, PLC S7 – 200 sẽ rời khỏi chế độ RUN và chuyển sang chế độ STOP nếu trong máy có sự cố hoặc trong chơng trình gặp lệnh STOP, thậm chí ngay cả khi công tắc đang ở chế độ RUN nên quan sát trạng thái thực tại của PLC theo đèn báo.

- STOP cỡng bức PLC dừng công việc thực hiện chơng trình đang chạy và chuyển sang chế độ STOP. ở chế độ STOP, PLC cho phép hiệu chỉnh lại chơng trình hoặc nạp một chơng trình mới.

- TERM: Cho phép máy lập trình tự quyết định một trong chế độ làm việc cho PLC hoặc ở RUN hoặc ở STOP.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ứng dụng PLC và Biến Tần vào công nghệ nâng hạ điện cực lò hồ quang (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w