Không gian trần thế với những số phận không trọn vẹn

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hồng lâu mộng (Trang 57 - 68)

V. Cấu trúc khoá luận

4.3.Không gian trần thế với những số phận không trọn vẹn

4. Không gian trần thế rộng lớn(đại) roi chiếu

4.3.Không gian trần thế với những số phận không trọn vẹn

Cái đẹp trong cuộc sống đời thờng thờng đợc quan niệm là một sự hoàn hảo trọn vẹn, một sự vật đợc coi là đẹp phải trọn vẹn cả về nội dung lẫn về hình thức và nhất thiết không có một khiếm khuyết nào cả.

Trong quan niệm mỹ học của các tác gia Trung Quốc cổ điển, họ coi cái đẹp là một sự trọn vẹn, hoàn hảo. Quan niệm này đợc phản ánh rất rõ trong các kiểu nhân vật hình tợng, nhân vật loại hình ở các tác phẩm văn học cổ điển trớc" Hồng lâu mộng". Đó bao gồm là những nhân vật mà tác giả có ý ca ngợi và nó thờng đợc miêu tả bằng những biện pháp phóng đại, khoa trơng đến mức lý tởng hóa, thần thánh hóa nhân vật. Nên với quan niệm này nó có hạn chế là làm cho nhân vật thiếu đi tính chân thực, tính thực tế của nó.

Tào Tuyết Cần là một nhà văn hiện thực tiến bộ. Ông chính là ngời đầu tiên đề xuất một quan điểm mới mẻ về nghệ thuật xây dựng nhân vật. Đó chính là thuyết " Chính tà gồm cả"(chính và tà cả trong tính cách của mỗi nhân vật). Đây thể hiện một quan niệm hết sức mới mẻ và đầy tính chất hiện thực của cuộc sống vốn có của nó. Đó là "Mỹ trung bất túc"( trong cái đẹp có sự không trọn vẹn). Và t tởng này đợc phản ánh rõ nhất trong tác phẩm " Hồng lâu mộng" khá sâu sắc thông qua nghệ thuật tổ chức không gian trong tác phẩm.

Qua các phần đã phân tích ở trên ta thấy tác giả đã mợn con mắt của nhân vật đến từ thế giới không có thực để nhìn nhận một cách khách quan các vấn đề của cuộc sống. Cuộc sống ở trần gian không phải là một cuộc sống hoàn hảo, cái đẹp ở trần gian không phải là cái đẹp trọn vẹn, toàn diện. Vấn đề này sẽ đợc xem xét qua cuộc sống trong phủ Giả và trong chính cuộc đời của các nhân vật ở tác phẩm.

Ngay từ lúc đầu, trong con mắt của nhân vật hòn đá khi còn ở thế giới Đại Hoàng thì cuộc sống trần gian là vô cùng phồn hoa, một thế giới hoàn hảo, lý t- ởng. Chính vì vậy mà trần gian lại có sức quyến rũ kì lạ đối với hòn đá nh vậy. Nhng đó chỉ là sự cảm nhận một cách mơ hồ không thực tế từ vị trí xa xôi mà thôi. Đến khi nhập thế, đợc nếm đủ cuộc sống phú quý nhng cũng đầy bất hạnh, ngang trái ở cõi trần thì nó mới biết đợc tất cả các d vị mà trớc đây nó đã từng mơ ớc.

4.3.1 Sự vinh hoa phú quý ẩn chứa sự bất hạnh

Kể từ khi nhập thế, hòn đá trở thành một cậu ấm của một đại gia đình quý tộc họ Giả, đợc sống trong một không gian bề thế sang trọng đầy ắp nhung lụa, gấm vóc, bạc vàng. Cuộc sống hàng ngày là những tiệc tùng, lễ hội, đợc thởng thức những cao lơng mỹ vị...có thể thấy đợc cuộc sống phủ Giả là một không gian tiêu biểu, là đỉnh cao của cuộc đời vinh hoa phú quý ở ngay cõi hồng trần,là ớc mơ của biết bao cuộc đời nghèo khổ.

Thế nhng, thực tế đó lại là những mầm mống gây ra những bất hạnh đau khổ lẫn cả sự mất mát thậm chí là cả sự lụi tàn.

Đầu tiên là phải kể đến mức sống cực kì xa hoa hoang phí của các ông chủ, bà chủ đợc thể hiện qua các bữa ăn toàn cao lơng mỹ vị "chỉ một tiệc nhỏ trong phủ Vinh cũng đủ cho gia đình nông dân chi dùng trong cả năm"( hồi 39).

Bên cạnh đó là hàng loạt lễ tiệc đón rớc Nguyên Phi, các buổi sinh nhật và đám ma của Tần Thị. Tất cả các hoạt động đó đều sử dụng những món tiền quá lớn so với quy mô cuộc sống của một gia đình. Ngoài ra, các ông chủ bà chủ còn tìm mọi cách để bòn rút, chiếm đoạt tiền công để phục vụ cho mục đích riêng của mình ( nh để cho vay nặng lãi, để cờ bạc rợu chè sát phạt lẫn nhau). Tất cả những

biểu hiện" chi tiêu không kế hoạch" đã vợt quá mức tởng tợng ấy chính là một trong những nguyên nhân , mầm mống của sự suy sụp về kinh tế phủ Giả sau này.

Sự giàu sang phú quý trong phủ Giả đã làm cho những chủ nhân ở đây thừa dịp nảy sinh ra những thói h tật xấu đó là sự ăn chơi xa xỉ, dâm ô trác táng "Cả một bọn ngời sung sớng đến phát phì, nhàn rỗi đến ngứa tay ngứa chân, chúng không còn tìm thấy niềm khoái lạc nào hơn chuyện chim chuột, dâm ô"(

53.129). "Sự thật đó có một sức tàn phá nghê gớm đối với một nề nếp, một gia phong và đến một mức độ nhất định nó sẽ làm kỷ cơng họ Giả bị rối loạn, góp phần đẩy gia đình hào môn vọng tộc này đến bớc sụp đổ"( 53.130).

Ngoài ra, còn rất nhiều nguyên nhân khác nữa dẫn đến sự lụy tàn của gia đình họ Giả. Sự kiệt quệ về tiền bạc, sự tan đàn xẻ nghé của phủ Giả là kết quả tất yếu của những thói h tật xấu của các chủ nhân họ Giả. Nh vậy, sự vinh hoa phú quý đó chỉ là chiếc áo khoác, là bức màn tha che đậy những thói h tật xấu của gia đinh họ Giả. Đây cũng chính là sự ẩn chứa những mối họa, là nguyên nhân tất yếu dẫn đến sự lụy tàn của gia đình này.

Thông qua không gian của gia đình phủ Giả, tác giả muốn nói rằng: Vinh hoa phú quý luôn luôn là mơ ớc của mọi ngời song ở đó cũng luôn luôn tiềm ẩn những" mối họa" bất ngờ. Vì vậy sự vinh hoa phú quý không phải là lý tởng, là trọn vẹn.

Những ngày có mặt ở gia đình này là những ngày Bảo Ngọc phải tận mắt chứng kiến những cảnh đời éo le, những đau thơng mất mát. Thậm chí những bất hạnh khổ đau còn ẩn chứa ngay trong số phận của các tiểu th khuê các trong chính gia đình này.

Có thể kể đến cuộc đời của các tiểu th trong phủ Giả đó là Nguyên Xuân, Nghênh Xuân, Thám Xuân và Tích Xuân. Bốn chị em nh bốn đóa hoa xuân, mỗi ngời một tính cách, một tài hoa, một số phận và một kết cục riêng: Nguyên Xuân lớn nhất trong bốn chị em đợc hởng sự tôn vinh cao nhất của ngời con gái trong cõi đời, cô đợc tuyển vào cung làm Quý Phi, sống cuộc đời vinh hoa phú quý nh- ng cũng chính từ đây mà bắt đầu những chuỗi ngày dài bất hạnh. Nguyên Xuân buồn bã, khổ sở vì phải xa những ngời thân ruột thịt, mang tiếng là vợ vua nhng lại đơn độc một mình, cô có một ớc muốn cháy bỏng là đợc thú vui của một gia

đình đoàn tụ, đây là ớc mơ rất đơn giản của những cô gái đã lấy chồng nhng lại quá khó đối với một cuộc đời có thân phận cao quý nh cô. Cô khóc mà than rằng:

" Những nhà thôn quê da muối, sồi vải lại đợc hởng thú vui đoàn tụ gia đình. Nay ta phú quý nhng cốt nhục phân ly cũng chẳng có thú vui gì"( hồi 17-18) .Gặp lại gia đình trong tâm trạng khổ đau ấy, Nguyên Xuân chỉ biết nắm lấy tay bà và mẹ" thổn thức không nói ra lời". Có thể nói ở đây tác giả đã rất tinh tế khi chớp lại một khoảng khắc của cuộc gặp gỡ này, cảnh và tình trong lúc đó đối lập nhau, bên ngoài là đèn hoa rực rỡ, đàn hát, tiệc tng bừng nhng còn bên trong lại là sự buồn thơng đau khổ.

Nếu nh Nguyên Xuân rơi vào cảnh buồn khổ đơn độc trong cung cấm thì Nghênh Xuân lại bất hạnh rơi vào cảnh ngời chồng vũ phu, tệ bạc, cô về thăm gia đình mà chỉ biết" khóc nức nở" ," kể lể những nỗi uất ức". Cô luôn ao ớc :"Nếu lại đợc về ở đây trong vờn dăm ba ngày thì chết cháu cũng vui lòng"( hồi 80).

Có thể nói cả cuộc đời của Nguyên Xuân và Nghênh Xuân héo hon, mòn mỏi trong bất hạnh, buồn khổ. Rồi theo sự định đoạt của số phận họ đã lần lợt ra đi trong khi tuổi đời còn rất trẻ.

So với hai chị, cuộc đời của Thám Xuân, Tích Xuân cũng không sáng sủa gì cả. Thám Xuân lấy chồng xa mà cuộc sống lại rất bấp bênh, không an định. Còn Tích Xuân là tiểu th duy nhất còn ở lại trong phủ nhng lại quyết định cắt tóc đi tu.

Ngoài ra, trong không gian bề thế sang giàu này còn biết bao cuộc đời bất hạnh, những mất mát và sự chết chóc nữa. Đó là số phận của những nàng hầu , a hoàn, khi sống thì bất hạnh tủi nhục còn đến khi chết thì lại uất ức đến bi thảm.

Nh vậy, cuộc sống của phủ Giả dù vinh hoa phú quý nhng ngời đọc vẫn nhận thấy ở đây là những bất hạnh, những khổ đau, sự mất mát và chết chóc. Miêu tả cuộc sống của gia đình họ Giả, tác giả muốn khẳng định một điều : Trong cuộc sống bề bộn , sung sớng có những khổ đau mất mát, rất khó có thể tìm thấy ở cõi trần gian một cuộc sống tốt đẹp, hoàn hảo.

Tác giả đã thông qua số phận của các nhân vật nói trên để gửi thông điệp của mình đồng thời cũng qua đây tác giả cũng thể hiện sự khâm phục, ngợi ca những sắc đẹp và tài năng của những ngời phụ nữ và còn bày tỏ lòng thơng tiếc

đối với những số phận "liễu điễu đào tơ". Chính những t tởng này đã thể hiện một tấm lòng nhân ái cao cả đối với con ngời lại vừa thể hiện một cái nhìn rất chân thực đối với cuộc đời của tác giả. Bởi trong cuộc sống thờng nhật, ngời ta thờng bị hào nhoáng bởi vẻ bề ngoài của cuộc đời đầy quyến rũ nên thờng ở trạng thái "mê". Nên ngời ta thờng đánh giá cuộc đời một cách chủ quan,nhìn nhận bằng con mắt vào một chiều. Với tác giả, bằng những sự trải nghiệm của mình,tác giả đã đa ra một cái nhìn ngợc lại giúp ngời đời thoát khỏi trạng thái mê, phải nhìn cuộc đời bằng cả hai màu đen và trắng, con mắt nhìn luôn là hai chiều, phải nhìn cuộc đời một cách tỉnh táo nhằm giúp ngời đời tránh khỏi tình trạng không lối thoát

4.3.2 Trong cái đẹp có sự không trọn vẹn

Quan điểm về cái đẹp không trọn vẹn còn đợc thể hiện qua việc miêu tả các nhân vật trong gia đình họ Giả. Phợng Th xinh đẹp, sắc sảo, thông minh nhng lại tham lam, thâm thúy đã gián tiếp gây ra cho nhiều số phận ngời con gái bất hạnh lại không lợng đợc sức của mình, với lối sống rất chủ quan nên cuối cùng chết trong sự tàn tạ, khô héo. Lâm Đại Ngọc vừa đẹp, sắc sảo, thông minh hơn ngời có tài đối thơ, vẽ họa... nhng vốn sinh ra gặp cảnh phải đi "ở nhờ" nhà bà Ngoại nên cô luôn có cảm giác bị bỏ rơi, vô tình cô lại rơi vào tâm trạng quá đa sầu, đa cảm đến mức "hẹp hòi, tự ti", ngay cả trong đấu tranh cho tình yêu của mình cô cũng không làm đợc và cô đã chết trong sự đau đớn của bệnh tật và trong duyên tình dang dở.Tiết Bảo Thoa lại xứng đáng là một giai nhân với đầy đủ mọi thứ của một ngời con gái trong chuẩn mực phong kiến song cũng không thoát khỏi những toan tính tầm thờng, ích kỉ, thâm độc rồi kết cục cũng rơi vào bất hạnh. Tuy đã thành công trong việc chinh phục đợc gia đình họ Giả và lấy đợc Bảo Ngọc nhng đám c- ới này chỉ là vẻ bề ngoài mà thôi, vì lấy chồng nhng không có tình yêu, mà trái tim của Bảo Ngọc đã dành riêng cho " em Lâm" mà thôi.

Nh vậy, các nhân vật trong "Hồng lâu mộng" đợc xây dựng rất đẹp nhng dù ở thân phận nào ( bà chủ hay nàng hầu) đều là những nạn nhân có tính cách và số phận quá mong manh không trọn vẹn nên cuối cùng họ đều đi đến một kết cục là"tài hoa bạc mệnh".

Xây dựng các nhân vật với những số phận đầy bất hạnh, tác giả một lần nữa muốn khẳng định: Cuộc sống không bao giờ là trọn vẹn, trong cái đẹp không có sự hoàn hảo. Đây cũng là những t tởng, những quan niệm mang tính triết lí đợc tác giả rút ra bằng kinh nghiệm của chính cuộc đời mình.

Nh vậy, thông qua cái nhìn của nhân vật hòn đá đến từ thế giới Đại Hoàng, một thế giới của cõi tiên cảnh, tác giả đã quan sát bằng nhiều góc độ của cuộc sống hiện thực một cách hết sức tỉ tỉ, khách quan và sâu sắc.Trên cơ sở khắc họa cuộc sống của một đại gia đình quý tộc, Tào Tuyết Cần đã đa ra những quan niệm quý báu mang tính triết lý về cuộc đời : Cuộc sống hiện thực đầy những biến động, tất cả mọi thứ trong cuộc đời đều có giới hạn của nó, không có cái gì là sự trờng tồn, bất biến và cũng không có một cái gì là hoàn hảo trọn vẹn cả. Đây vừa là sự tổng kết kinh nghiệm của tác giả vừa là hiện thực của cuộc sống. Qua đây, tác giả muốn nhắc nhở với mọi ngời rằng: hãy hòa nhập vào cuộc sống đầy biến động, song đừng mất công tìm kiếm một sự hoàn hảo, đừng bao giờ tin rằng cuộc sống này sẽ có sự trờng tồn bất biến và hãy hết sức đề phòng, cảnh giác bởi cuộc sống trớc mắt chúng ta có biết bao nhiêu khó khăn đòi hỏi phải có lòng dũng cảm và đầy thử thách. Có lẽ phải thừa nhận rằng.Chính cuộc sống của tác giả rút từ mình ra và cũng chính bằng con mắt của một ngời đã sống từ cuộc sống vinh hoa lại rơi vào hoàn cảnh bần cùng nên cũng có một cái nhìn rất hiện thực nhng cũng hạn chế bởi cuộc sống lúc nào cũng công bằng và đầy thử thách cả. Song cần phải dũng cảm mà vợt qua nó bằng chính sức lực của mình

Với ngòi bút hiện thực của mình. Bằng con mắt nhìn cuộc sống nh hiện thực vốn có của nó. Lần đầu tiên trong văn học cổ điển Trung Quốc, Tào Tuyết Cần đã tự phá vỡ bức tờng truyền thống của lối miêu tả. Ngời ta nhìn cuộc đời trong con mắt hoàn toàn tốt đẹp và nhân vật cũng đợc lý tởng hóa một cách trọn vẹn đến mức phi thực tế. Với Tào Tuyết Cần, ở đây nhân vật đợc hiện lên với đầy đủ tính cách của nó, tốt và xấu lẫn lộn trong một con ngời, nhân vật "không hoàn toàn" mà luôn luôn đối chọi lẫn nhau đến các nhân vật từ thế giới thần tiên nh Giả Bảo Ngọc ngoài bản chất lối sống tiến bộ và không danh lợi nhng cũng mắc phải những thói xấu xa của hiện thực xã hội đầy bê tha, nó nh đã ngấm và xơng thịt của mỗi ngời. Lâm Đại Ngọc cũng vậy là một thiếu nữ mảnh mai xinh đẹp nhng bụng dạ lại quá" hẹp hòi".

Với cách miêu tả nhân vật trong cái đẹp không trọn vẹn nh vậy chứng tỏ t tởng của Tào Tuyết Cần đã vợt ra ngoài so với thời đại đó. Với lối sống và t tởng cũ tuy đã ăn sâu vào tiềm thức của ông nhng với phong cách mới mẻ này đã để lại ấn tợng khó phai trong mỗi độc giả.

Kết luận

"Hồng lâu mộng" là tấm gơng phản ánh hiện thực rộng lớn của xã hội

phong kiến Trung Quốc trên bớc đờng đi tới sự suy tàn mà không gì có thể cứu vãn nổi. Trong không gian đợc nói đến ở trên là hai phủ Vinh, Ninh cùng bốn dòng họ lớn: Giả- Sử- Vơng- Tiết với cuộc sống đầy xa hoa, dâm ô trác táng trong nhiều mối quan hệ hết sức tàn nhẫn giữa anh em ruột thịt với nhau và trong nhiều mối quan hệ khác nữa. Tất cả những điều đó biểu hiện rõ rệt tính chất tiêu biểu, điển hình trong một xã hội phong kiến đang lụy tàn trong thời đại của Tào Tuyết Cần. Câu chuyện thông qua cuộc tình đôi lứa của Lâm Đại Ngọc và Giả Bảo Ngọc cũng nh thông qua nhiều số phận, nhiều cuộc đời của những ngời phụ nữ, những a hoàn nàng hầu trong phủ Giả. Với ngòi bút tiến bộ không tô vẽ hiện thực

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hồng lâu mộng (Trang 57 - 68)