Không gian trong cái nhìn của nhân vật chủ thể( hòn đá)

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hồng lâu mộng (Trang 51 - 53)

V. Cấu trúc khoá luận

4.1.Không gian trong cái nhìn của nhân vật chủ thể( hòn đá)

4. Không gian trần thế rộng lớn(đại) roi chiếu

4.1.Không gian trong cái nhìn của nhân vật chủ thể( hòn đá)

Với nguyên lý "biến dịch" (tính chất động) của" Đạo dịch" tức là mọi vật trong vũ trụ đều ở trạng thái" động", biến đổi muôn hình muôn vẻ. Cũng có nghĩa là sau một thời gian nhất định sự vật thờng không còn giữ nguyên ở trạng thái ban đầu nữa cả về vị trí lẫn tinh thần.

Là một nhà văn hiểu biết sâu rộng về nguyên lý" biến dịch". Bằng con mắt quan sát từ không gian ngoài trần đối với cuộc sống trong phủ Giả. Đây cũng là biểu hiện của nguyên tắc lấy không gian ngoài trần thế để soi chiếu cuộc sống trần thế.

Trong tác phẩm mỗi một hình thức không gian h ảo đó là thế giới của núi Đại Hoàng" Thái h ảo cảnh" đây là thế giới của trí tởng tợng không có tính chất xác định địa hình nên đây là thứ không gian lơ lơ lửng lửng, vợt ra ngoài thế giới của hiện thực, tợng trng cho sự bao la của vũ trụ mà thuyết giáo đạo phật gọi là cõi h vô không sinh, không diệt, tĩnh mịch, thê lơng, khác với thế giới những phồn hoa, dục vọng, những kiếp luân hồi" Sinh lão bệnh tử"( không gian của phủ Giả).

Thế giới của núi Đại Hoàng thì h vô, tĩnh mịch còn thế giới của trần gian lại ồn ào, sôi động, mà con ngời thờng bị thu hút bởi sự sôi động đó. Có lẽ vì thế mà khi còn ở thế giới Đại Hoàng hòn đá lại cảm thấy vô cùng đơn độc và buồn tẻ, câu chuyện về trần thế với những vinh hoa phú quý đã thực sự cuốn hút nó và bằng mọi cách xin đợc gia nhập cõi hồng trần. Nguyện vọng của hòn đá đợc chấp nhận và sau này nó đợc đầu thai vào một gia đình họ Giả đầy tiền tài danh vọng với cái tên là Giả Bảo Ngọc.

Ngợc lại với cái nhìn trớc đây khi còn ở thế giới Đại Hoàng về thế giới trần gian. Những ngày đầu trong phủ Giả, Bảo Ngọc mới thực sự chứng kiến đầy đủ tính chất"động" trong không gian hiện thực này. Đó là sự ồn ào, nhộn nhịp của những hoạt động hàng ngày, đó là sự suy t trong tâm lý nhân vật cùng với những biến đổi của hoàn cảnh. Tức là cái "động" của cuộc sống trần thế biểu hiện ở mọi lúc , mọi nơi ở các lĩnh vực mà mọi cá nhân vừa là biểu hiện của sự biến động đồng thời lại là nguyên nhân của những biến động dó.

Những biến động đó thể hiện trong hoạt động thờng ngày.Nào là lễ tết, sinh nhật, đón rớc, thăm hỏi, ma chay... Những ngời trong phủ Giả cùng với Bảo Ngọc bị cuốn hút bởi sự diễn ra liên tiếp của các hoạt động trong phủ, cuộc sống gồng lên nh một chiếc guồng mà các thành viên trong gia đình quay cuồng vào vòng xoáy của cuộc sống đó. Không những thế, Bảo Ngọc còn phải chứng kiến những con ngời, những cuộc đời bất tật ganh đua, kiếm chát để hởng thụ về quyền lực cũng nh về tiền tài, những cuộc tìm kiếm theo đuổi dục vọng, những cuộc đấu tranh ngấm ngầm trong mỗi thành viên của gia đình phủ Giả.

Bên cạnh đó, Bảo Ngọc còn đợc biến đến quy luật "hợp tan" trong chính gia đình của mình. Nếu nh những ngày đầu là những ngày sum họp, đoàn viên thì những ngày sau đó là những ngày li tán. Các chị em trong họ Giả lần lợt đi lấy chồng, "thi xã" thơ bắt đầu bị tan rã:"Tôi còn nhớ trớc đây lúc còn lập thi xã Hải Đờng, tất cả chúng mình ngâm thơ, gánh trọ vui vẻ biết chừng nào,Bây giờ chị Bảo về nhà. Hơng Lăng cũng không thấy sang, chị Hai lại đi lấy chồng. Mấy ng- ời tâm đầu hợp lí đều mỗi ngời một ngả... chẳng mấy chốc mà quang cảnh cái v- ờn này thay đổi dữ thật, cứ thế này thì vài năm nữa chứ biết đến thế nào " (hồi 81). Càng về sau thì sự li tán còn thê thảm hơn nhiều. Các cô chủ, bà chủ, nàng hầu mỗi ngời một số phận: ngời thì chết, ngời bị bán, bị gả chồng...

Cái "động" của trần thế biểu hiện lớn nhất trong không gian toàn bộ phủ Giả, đó chính là sự biến động từ thời kì hng thịnh chuyển sang thời kì suy tàn. Nếu nh thời kì hng thịnh trong phủ Giả là không lúc nào ngớt tiếng đàn hát thì đến thời kì suy tàn phủ Giả trở nên nổi loạn bởi hành loạt sự kiện khám xét, bắt bớ, tịch thu tài sản, tiếng khóc vang dậy khắp phủ làm rung chuyển cả đất trời.

Nh vậy, không gian sinh hoạt của phủ Giả là nơi biểu hiện tập trung nhất tính chất "động" của không gian trần thế. Đây không chỉ là những âm thanh ồn ào nhộn nhịp bên ngoài mà nó còn biểu hiện ở những tính toán bên trong, không chỉ là những biến động, những thay đổi của một ngời mà là những biểu hiện cái "động" trong toàn cảnh.

Nh vậy, tác giả để cho nhân vật chủ thể của mình sống hai kiếp ở hai không gian khác nhau với dụng ý để cho nhân vật cảm nhận một cách khách quan cuộc sống của cõi trần thế, một cuộc sống đầy biến động nhng đồng thời cũng rất quyến rũ.

Cũng thông qua những tính chất "động" đó, tác giả muốn nói với độc giả là: Không có cái gì là bất biến, là trờng tồn. Vì vậy cần chủ động đối với những thay đổi, những biến động đó.

Trong cuộc sống con ngời cần từ bỏ dục vọng, vì dục vọng là nguyên nhân gây ra sự li tán, chết chóc tức là thoát khỏi cái "động" trở về với cái "tĩnh" của cõi h vô. nên ở cuối tác phẩm khi đã lập đợc công danh, Giả Bảo Ngọc đã nắm tay nhà s và đạo sĩ" ba ngời vùn vụt bay đi" không một chút lu luyến. Đây cũng là lúc Giả Bảo Ngọc cỏi bỏ đợc mối duyên trần, từ giã cõi trần hết sức thoải mái.

Tóm lại, thông qua cuộc sống sinh động của gia đình họ Giả và qua cuộc đời của Giả Bảo Ngọc, tác giả đã soi chiếu tổng kết những kinh nghiệm của chính cuộc đời mình và đã chuyển tải t tởng này đến cho bạn đọc.

Một phần của tài liệu Không gian nghệ thuật trong tiểu thuyết hồng lâu mộng (Trang 51 - 53)