5. Bố cục đề tài
2.3.2 .1 Kinh tế
Nền kinh tế phát triển với nhịp độ tăng nhanh, khá bền vững, tốc độ phát triển bình quân trờn 19%/năm, đạt và vợt chỉ tiờu giá trị sản xuất, (GDP) năm 2001 tăng 19,3% so với năm 2000 năm 2003 đạt giá trị sản xuất 397,56 tỷ đồng,
Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hớng. Nông - lâm - ng giảm từ 20, 1%năm 2000 xuống 17,8% năm 2001 và 12,3% năm 2003. Công nghiệp xây dựng tăng 32,5% năm 2000 lên 33,9% năm 2001 và 36% năm 2003. Dịch vụ - du lịch năm 2001 tăng 26,0% so với năm 2000, năm 2003 tăng 22,8% so với năm 2002 [2; 135].
Ngành dịch vụ đã vơn lên, từng bớc đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của ngời tiêu dùng, doanh thu năm sau cao hơn năm trớc từ 18,4% đến 26,5%( trong đó doanh thu dịch vụ tăng 17,3% đến 32,8% ). Đến năm 2003 thị xã đã có 132 khách sạn, nhà nghỉ với 3.215 phòng, 7.100 giờng (tăng 24,5% về cơ sở, 34,6% về số phòng và 45,8% về số giờng); lợt khách đến Cửa Lò đạt 675 ngàn lợt ng- ời, tăng 27,3% so với năm 2002. [2; 136]
Một số công trình điện, đờng vĩa hè, trồng cây xanh đợc xây dựng mới. Công tác quản lý nhà nớc về du lịch chuyển biến rõ nét, gây ấn tợng cho du khách, nh đờng Bình Minh Giai đoạn 2, hệ thống truyền thanh bãi biển, quãng trờng trung tâm… Đặc biệt là đã tập trung đầu t nâng cấp và tăng cơ sở lu trú, thực hiện tốt việc bố trí lại hệ thống ki ốt, kinh doanh hợp lý hơn, nâng cấp các
công trình điện, nớc, bến xe…đảm bảo công tác cứu hộ, cứu nạn… Các ngành
dịch vụ: thông tin ứng dụng, ngân hàng, vận tải, thơng mại tiếp tục phát triển; kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế động lực.
Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vẫn tiếp tục phát triển khá, một số sản phẩm tăng nhanh nh gạch không nung, nớc mắm, đóng tàu thuyền. ..chất l- ợng sản phẩm hàng hoá ngày càng đợc nâng cao, mẫu mã, chũng loại đa dạng, tạo đợc sự hấp dẫn, thu hút ngời tiêu dùng. Mô hình trồng nấm bớc đầu phát triển tốt từ năm 2001.
Năm 2002 thị xã đã tập trung xây dựng quy hoạch phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh nh xí nghiệp sông Lam, 19 - 5, thành Kiều, nâng cao chất lợng sản phẩm nh nớc mắm Vạn Lộc, Đồng Tâm. Thị xã cũng đã xây dựng và quy hoạch công nghiệp nuôi tôm trên cát, hình thành khu
tiểu thủ công nghiệp Hoà Hải, Thu Thuỷ… Riêng năm 2003 đạt giá trị sản xuất 77,33 tỷ đồng, tăng 23% so với năm 2002. [2; 137]
Về công tác quy hoạch và xây dựng cơ sở hạ tầng tăng nhanh. Đầu t xây dựng năm 2001 tăng 116% so với năm 2000, năm 2003 tăng 48% so với năm 2002 bộ mặt đô thị khởi sắc, thay đổi nhanh chóng. Từ năm 2001 thị xã đã triển khai nhiều chơng trình dự án đầu t vào địa bàn thị xã quản lý đạt 145,5 tỷ đồng hơn vốn đầu t của cả 5 năm nhiệm kỳ 1996 - 2000 (139 tỷ đồng) năm 2002 làm đứt điểm 26 công trình đợc đầu t có hiệu quả do thị xã, phờng xã làm chủ đầu t, thực hiện trong năm là 61,5 tỷ đồng, đạt 64,5% kế hoạch và tăng 40% kế hoạch và tăng 40% so với năm 2001 [2; 139]. Thị xã đã làm tốt công tác đền bù, giải phúng mặt bằng, di chuyển trên 300 hộ và chú trọng đầu t vào các công trình phục vụ trực tiếp sản xuất nh xây dựng bến cá, kè chắn sóng, bê tông hoá kênh mơng, phòng trừ dịch bệnh… Năm 2003, tổng giá trị đầu t trên địa bàn hơn 100 tỷ đồng, nhiều công trình đợc triển khai đúng tiến độ và kế hoạch nh sân vận động thị xã, đờng Bình Minh giai đoạn 3, đờng ngang số 1, số 8, số 9, đờng dọc số 3, công viên biển, giếng chùa đảo ngư, khu tái định c Nghi Thuỷ. Hệ thống thoát nớc đờng trung tâm, xây mới và nâng cấp các đờng phổ thông, trờng mầm
non Bình Minh thị xã…Chơng trình làm đờng bê tông nông thôn kết quả đã làm
đợc 81Km đờng bê tông nông thôn [2; 139].
Về sản xuất nông - lâm - ng nghiệp hàng năm đạt giá trị từ 48,45 tỷ đồng (2001) đến 56 tỷ đồng (2003), vợt kế hoạch từ 2% đến 3,3%. Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, làm tốt công tác khuyến nông, phòng chống dịch bệnh nên kết quả sản xuất nông nghiệp tăng. Mặc dù tổng diện tích gieo trồng năm 2003 là 1535 ha, có giảm 125 ha so với năm 2002 nhng tổng sản lợng quy ra thóc đạt 1348 tấn, tăng 26,4% so với năm 2002. Năng xuất lúa đạt 22,12 ha, tăng 49%, năng xuất ngô đạt 21,61 tạ/ha tăng 19,79%... [2 ;141].
phát triển các trang trại t nhân nuôi gia súc, gia cầm có hiệu quả cao, nâng tỷ trọng chăn nuôi cả năm chiếm khoảng 65% giá trị sản xuất nông nghiệp. Tổng đàn bò có khoảng 1987 con, đàn lợn có 10 ngàn con, gia cầm gần 11 vạn con [2; 141]. Ngoài ra đã thử nghiệm nuôi nghêu, tôm, cua có nhiều triển vọng phát triển tốt.
Trong sản xuất lâm nghiệp, năm 2002 đã bảo vệ tốt 270 ha rừng phòng hộ hiện có và trồng thêm 4,2 vạn cây lâm nghiệp phân tán, trong đó có 1500 cây bóng mát đờng phố và công viên. Năm 2003, giá trị sản xuất lâm nghiệp là 470 triệu đồng, đạt 91,3% kế hoạch, trồng mới 600 cây dừa dọc bãi biển.[2; 142].
Trong sản xuất thủy sản, hàng năm đều đạt kế hoạch năm 2001 sản lợng đánh bắt hải sản là 5250 tấn. Năm 2002 giá trị sản xuất thủy sản đạt 33,7 tỷ đồng, tăng 5,3 % so với năm 2001 [2 ;142]. Số phơng tiện đánh bắt ngày càng tăng lên, đặc biệt là các tàu có công suất lớn nhằm thuận lợi cho việc đánh bắt xa bờ.
Năm 2003, giá tị sản xuất của ngành thủy sản đạt 35,54 tỷ đồng, tăng 5,7%, sản lợng khai thác đạt 5626 tấn, diện tích nuôi trồng thủy sản tăng 33,3% so với năm 3002 [2 ; 142].
Về công tác thu - chi ngân sách đều vợt kế hoạch tỉnh giao từ 34% đến 52%. Riêng năm 2003 tổng thu ngân sách trên địa bàn đạt 39,5 tỷ đồng. Năm thấp nhất đạt vợt 32,4%. Năm 2005 dự tính thu 96,5 tỷ đồng, tăng 6 lần so với năm 2000 [2 ; 142]. Chi ngân sách tiết kiệm, đúng luật, đúng đối tợng, u tiên các công trình phục vụ trực tiếp sản xuất, các công trình thiết yếu về văn hóa - xã hội, có tác động thúc đẩy sản xuất phát triển cải thiện đời sống nhân dân.
Bên cạnh những thành tựu đạt đợc thì Thị xã Cửa Lò vẫn còn một số hạn chế yếu kém, đó là tính bình ổn và bền vững trong phát triển kinh tế cha cao, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động còn chậm, kinh tế hợp tác xã còn nhiều yếu kém. Định hớng phát triển nông nghiệp phục vụ du lịch cha rõ nét. Phát triển tiểu thủ công nghiệp, làng nghề cũn lúng túng, hiệu quả cha cao, triển
khai đề án xây dựng xã Nghi Thu, phờng Nghi Hải thành đơn vị kiểu mẫu cha đạt kế hoạch, việc nhân rộng các mô hình kinh tế còn khó khăn. Du lịch một mùa thời gian lu trú ngắn, phân tán, thiếu các dịch vụ vui chơi giải trí, nghỉ dỡng hấp dẫn. Công tác quản lí đô thị, quy hoạch, kiến trúc, đất đai cha đáp ứng nhu cầu tốc độ đô thị hóa, làm giao thông chậm, nhiều công trình thiết yếu quan trọng cha đợc đầu t xây dựng. Huy động nội lực để xây dựng hạ tầng cha xứng với tiềm năng của thị xã, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất và đời sống cha tốt.