Giải phỏp trờn lĩnh vực kinh tế

Một phần của tài liệu Cửa lò trong thời kỳ đổi mới 1994 - 2009 (Trang 58 - 60)

5. Bố cục đề tài

3.2.1 Giải phỏp trờn lĩnh vực kinh tế

Cửa Lũ cần hoàn thiện quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế xó hội của thị xó, trờn cơ sở đú xõy dựng phỏt triển kinh tế - xó hội cho từng ngành, một cỏch hợp lý để khai thỏc tiềm năng thế mạnh của từng ngành. Đõy là một giải phỏp quan trọng đảm bảo cho nền kinh tế xó hội của thị xó phỏt triển cao và bền vững.

Tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phỏt triển kinh tế dịch vụ - du lịch, phỏt triển du lịch Cửa Lũ theo hướng du lịch bốn mựa, khai thỏc cú hiệu quả hơn tiềm năng và lợi thề của địa bàn du lịch, đa dạng húa cỏc loại hỡnh dịch vụ gằn liền với nõng cao chất lượng cỏc dịch vụ để phỏt triển kinh tế nhanh và vững chắc nền kinh tế thị xó. Chỳ trọng và ưu tiờn phỏt triển cỏc loại hỡnh vui chơi giải trớ, tụn tạo lại cỏc danh lam thắng cảnh, di tớch văn húa (Chựa Đảo Ngư, Đền

Vạn Lộc…) Đồng thời thị xó phải thường xuyờn tổ chức cỏc tua du lịch và cỏc loại hỡnh vui chơi giải trớ khỏc đa dạng hơn nhằm thu hỳt du khỏch. Xõy dựng cỏc khu du lịch cao cấp, cỏc khu tương mại, cỏc khu chức năng du lịch, phỏt triển cỏc loại hỡnh bưu chớnh viễn thông, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ khách du lịch trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Thị xã Cửa Lò vẫn xúc tiến xây dựng quy hoạch tổng thể, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề. Nhằm đẩy mạnh công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp phát triển bằng nhiều hình thức. Đẩy mạnh thu hút đầu t xây dựng hạ tầng và phát triển công nghiệp, chú trọng khuyến khích các tổ hợp sản xuất đổi mới công nghệ, tăng sức cạnh tranh trên thị trờng, nâng cao thu nhập và tạo ra nhiều việc làm, tập trung vào phát triển những ngành nghề có thế mạnh nh đóng và sửa chữa tàu thuyền, chế biến hải sản, sản xuất nớc mắm. Có giải pháp tốt để khơi dậy, phát triển các làng nghề truyền thống theo hớng phục vụ du lịch.

Trong nông - ng nghiệp: Phát triển nông nghiệp sạch theo hớng sản xuất

hàng hoá phục vụ du lịch, các sản phẩm chủ yếu như rau, hoa quả, cây cảnh.

Đẩy mạnh cơ cấu cây trồng bằng việc nâng cao giá trị sản phẩm, đa các giống

mới có năng suất cao vào sản xuất.

Đối với ng nghiệp: Thị xã tập trung đầu t phơng tiện đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thuỷ, hải sản, nâng cao hiệu quả và năng lực đánh bắt hải sản xa bờ, chú trọng nuôi trồng thủy sản nh ngao, cá lồng ở biển, tôm hùm, ốc hơng nhằm phục vụ cho ngành du lịch.

Để giao lu buôn bán và phát triển kinh tế hơn nữa, Cửa Lò cần tiếp tục nâng cao và hoàn thiện hơn nữa hai cảng Cửa Lò và cảng Cửa Hội nhằm mở rộng giao lu và buôn bán với các nớc và khu vực. Cửa Lò có kế hoạch khuyến khích hình thành các tổ chức liên doanh, các đầu mối buôn bán lớn.

Đổi mới hoạt động tài chính, tín dụng và tăng cờng đầu t xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng cũng là một giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội

tăng cờng công tác quản lý thu, chi ngân sách, thực hiện tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí trong chi tiêu ngân sách. Các nguồn thu đóng góp của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng phải thực hiện theo phơng châm “thu dân chủ, chi công khai, đúng mục đích, các ngân hàng, tổ chức tín dụng thị xã tiếp tục đẩy mạnh công tác huy động vốn, bám sát chơng trình phát triển kinh tế - xã hội của thị xã để cho vay, đáp ứng đợc nhu cầu vay vốn của các tổ chức và nhân dân trong thị xã, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội”.

Một phần của tài liệu Cửa lò trong thời kỳ đổi mới 1994 - 2009 (Trang 58 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w