Đặc điểm câu văn Tô Hoài xét theo mục đích nói

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài (Trang 61)

6. Cấu trúc của khoá luận

3.3. Đặc điểm câu văn Tô Hoài xét theo mục đích nói

Dới đây chúng tôi sẽ trình bày lần lợt đặc điểm của các loại câu đã kể trên.

3.3.1. Câu tờng thuật

3.3.1.1. Khái niệm câu tờng thuật

Theo giáo s Diệp Quang Ban thì "Câu tờng thuật là loại câu dùng để xác nhận (là có hay không có), miêu tả một vật với đặc trng (hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ,) của nó hoặc một sự kiện với các chi tiết nào

không phải câu nào cũng có nội dung là một phán đoán (2, tr.225). Câu tờng thuật của ông tồn tại dới hai dạng: câu tờng thuật trực tiếp và câu tờng thuật gián tiếp. Dạng câu tờng thuật gián tiếp có tần số xuất hiện rất thấp, chỉ chiếm 3%, vì vậy trong khuôn khổ luận văn này, chúng tôi chỉ đi sâu khảo sát dạng câu tờng thuật trực tiếp có mục đích kể, miêu tả.

3.3.1.2. Đặc điểm câu tờng thuật

15 truyện ngắn của Tô Hoài là 15 câu chuyện kể phần lớn là những câu kể về con ngời chung sống với con ma, con hổ, con gà, con kiến, con trâu, với ông Bụt, ông trời, vua Thuỷ Tề và những cô tiên. Chuyện xảy ra ở mọi nơi trên mặt đất, trong dòng nớc, trong bóng mây, ngoài bao la không bờ bến, bởi đấy là những tởng tợng không cùng của trí óc ngời ta. Mỗi câu chuyện, mỗi nhân vật hoang đờng đến đâu đều thấm đợm ý nghĩa đời ngời. Mỗi con ngời có nỗi niềm than thở hay ngàn vạn ớc mong đều vẫn nảy nở từ trong tấm lòng nhân nghĩa và đức tính lam làm.

Sau đây là những dạng chính mà câu văn tờng thuật của Tô Hoài đã thể hiện:

a. Tờng thuật - kể về các sự kiện, sự việc

Căn cứ vào kết quả khảo sát, chúng tôi thấy câu văn trong truyện ngắn Tô Hoài chủ yếu là câu tờng thuật kể về sự kiện, sự việc. Loại câu này thờng dùng để nêu lên sự vật, hiện tợng đợc nhận định là có tồn tại .

Ví dụ, trong truyện Chuột và mèo tác giả tờng thuật cảnh hạn hán: (146) Mấy năm liền, khắp trần gian đâu đau cũng mất mùa, ma lũ

niều quá, nớc sông dâng ngập lụt hết. Lại có khi những cơn gió lốc hút nớc bể lên cuốn trôi hết ra khỏi các làng mạc, thuyền mảng và ngời. Mùa rét laị càng hanh heo, đất nứt nẻ, không đâu cắm nổi cây ngô. Ngời chết đói ngời lang thang khắp nơi (I, câu 1, 2, 3, tr.11).

Qua hai ví dụ trên, tác giả đã miêu tả cảnh đói khủng khiếp, những con ngời nghèo khổ quanh năm mất mùa, cuộc sống cơ cực, bần hàn.

Trong truyện Giàu ba họ, khó ba đời tác giả tờng thuật lại cảnh vật nghèo nàn, con ngời đói khát. Trải qua bao đời mà cuộc sống của họ luôn khốn khổ, cơ cực.

(147) Có một nhà nọ đã nhiều đời nghèo rớt mùng tơi, đến đời ngời

cháu nội, đã rất chịu khó làm lụng lại chăm học, mà nhà cửa vẫn xác xơ, hàng ngày đi làm mớn, tối về anh đốt lửa đóm ngồi học, học rất khuya, mà cũng chẳng biết than thở vào đâu, đành chỉ ngậm ngùi cho là ngời ta có số phận, cái số anh hẩm hiu thế .(V, câu 4, tr. 40)

b. Tờng thuật - kể về các nhân vật

Cũng nh hầu hết các nhà văn trớc ông, sau ông và cùng thời với ông, nhân vật luôn là đối tợng trung tâm của truyện. Khi miêu tả về nhân vật, ngòi bút của ông hớng đến cả tuyến nhân vật: chính diện và nhân vật phản diện.

b1) Nhân vật chính diện

Tô Hoài miêu tả các nhân vật chính diện đều có những phẩm chất đáng trân trọng, đáng cảm phục. Họ là anh (Trả ân báo oán), là anh học trò (Giàu ba họ, khó ba đời), ông họ Lê (Ba ngời tài), chàng kiếm củi (Lọ nớc thần), ông chài (Con chó con mèo có nghĩa), chàng đốn củi (Chuyện chàng đốn củi). Trong bất kỳ hoàn cảnh nào, đối với những nhân vật này, Tô Hoài luôn có cái nhìn trân trọng, trìu mến, ấm áp bao dung. Mỗi nhân vật hoang đ- ờng đến đâu đều thấm đợm ý nghĩa đời ngời, con ngời, mỗi nỗi niềm than thở hay ngàn vạn ớc mong đều vẫn nảy nở từ trong tấm lòng nhân nghĩa và đức tính lam làm qua các nhân vật. Điều này đợc thể hiện qua phân tích một số ví dụ:

Lang Liêu là một ngời con vua nhng sống nghèo khổ lại đợc thần hiện ra trong giấc mộng, mách bảo cho Lang Liêu là một chi tiết rất có ích cho chàng. Các nhân vật mồ côi, bất hạnh thờng đợc thần, Bụt hiện lên giúp đỡ mỗi khi bế tắc. Nhng điều thú vị ở đây là ở chỗ, thần không làm hộ, thần chỉ mách bảo, gợi ý mà thôi, nghĩa là thần luôn dành chỗ cho tài năng, sáng tạo của mỗi ngời trong đó có Lang Liêu, tinh thần tự lực của chàng vẫn đợc phát

huy, chàng vẫn cần phải suy nghĩ, hành động tiếp trên cơ sở những gợi ý của thần. Từ những nguyên liệu thần gợi ra, Lang Liêu làm thành bánh chng, bánh dầy, hai loại bánh rất ngon, rất độc đáo, điều này chứng tỏ ngời con vua rất thông minh khéo tay. Ví dụ:

(148) Mẹ Liêu nói: Mẹ thấu nỗi lo mấy hôm nay của con rồi. Không

việc gì phải nghĩ, mặc cho ai cuống cuồng tìm đông kiếm tây, miếng ngon lúc nào cũng ở quanh mình đấy thôi, con ạ. Con nhớ rằng các thức lạ miệng không bao giờ là thức ăn ngon. Mẹ đã đem đến cho con đủ các thức ngon lành nhất thế gian đây. (XI, câu 24 - 27, t.r75).

Từ câu dặn dò của mẹ Liêu (đại diện cho thần), Lang Liêu đã nấu nên những cái bánh chng thật hấp dẫn, thật ngon với màu sắc, hơng vị và sự khéo léo của chàng: Bánh chng nấu kĩ thật rền, nổi màu mạ non. Sáu chiếc lạt

đặt chéo góc, xắn ra nhân vàng lẫn mỡ nh hoa cau. Nha vua cầm đũa gắp một miếng. Ô hay, chỉ là gạo, là đậu, là miếng thịt lợn ba chỉ thờng ngày mà ngon miệng lạ lùng.

Trong truyện Bánh chng, bánh dầy, ta còn gặp nhân vật vua Hùng V- ơng luôn trăn trở vì việc nớc, muốn tìm ngời con tài trí hiếu thảo thay mình trị vì thiên hạ. Ông đã thử tài các con bằng cách giống nh một ông thầy ra cho học trò một đề thi, một câu đố để tìm ngời tài giỏi, thông minh đồng thời cũng là ngời hiểu đợc ý mình. Các Lang suy nghĩ, vắt óc cố hiểu ý vua cha, làm thế nào để thoả mãn đợc ý vua. Các Lang suy nghĩ theo kiểu thông th- ờng, hạn hẹp nh cho rằng ai chẳng vui lòng, vừa ý với lễ vật quý hiếm, cỗ ngon sang trọng. Nhng sự thật càng biện lễ hậu, các Lang càng xa rời ý vua, càng không hiểu cha mình.

(149) Vua Hùng năm ấy đã cao tuổi, vua lo tính ngời nối ngôi báu,

nhà vua có cả thảy mời ngời con trai. Ngời nào cũng đã khôn lớn và đều giỏi giang thao lợc. Bây giờ biết biết chọn ai, làm thế nào cho đợc một ngời lên ngôi nối dõi, sau này anh em hoà thuận, đất nớc đợc thanh bình. (XI,

Nhân vật Thái tử Liêu là một nhân vật mồ côi mẹ, nghèo, thật thà, chăm việc đồng áng, Lang Liêu giống nh Mai An Tiêm thuở trớc, con vua nhng lại không đợc vua cha u ái gì hơn ngời dân thờng. Hoàn cảnh của Lang Liêu gần gũi với số phận của các nhân vật mồ côi trong truyện cổ tích sau này, Lang Liêu buồn nhất trong các Lang cũng là điều dễ hiểu. Vì chàng khó có thể biện đợc lễ vật nh các anh em, chàng không chỉ tự xem mình kém cỏi mà còn tự cho rằng không làm tròn chữ hiếu đối với cha.

(150) Thái tử Liêu, con trai út của vua Hùng, Liêu mồ côi mẹ từ năm

mời tuổi, lớn lên thui thủi một mình trong cung, tôi tớ trong nhà chẳng có mấy ngời. Nghe lệnh vua truyền đã thật sự lo lắng, đến lúc ra về qua thấy quang cảnh phố phờng nhộn nhịp treo đèn kết hoa đón Tết thi cỗ nhà vua, thái tử Liêu cũng cha nghĩ đợc làm cỗ nh thế nào, cứ đi ra đi vào, đến nửa đêm ngồi ôm gối khóc, gọi vào bóng tối: Mẹ ơi! (XI, câu 18 - 22, tr 74).

Hoặc trong chuyện Lọ nớc thần khi kể về chú chim sẻ yếu đuối, bé bỏng gặp nạn thì con ngời với lòng nhân từ vốn có, sẵn sàng giơ bàn tay yêu thơng cứu chú chim yếu ớt:

(151) Ngời kiếm củi đến bên tảng đá, con chim sẻ đang rũ rợi thoi

thóp, ngời ấy ủ con chim vào hai bàn tay ấp lại. Bàn tay trong chỉ một chốc, chim sẻ đã tỉnh, nhảy lên rũ cánh. Rồi bay đi, lát sau sẻ bảy trở lại, mỏ tha một cái hũ con con, chỉ bằng cái vảy ốc (VIII, câu 6, 7, 8, tr.53).

Trong truyện ngắn Con chó, con mèo có nghĩa, tác giả cũng dành những câu văn miêu tả, thuật lại sự việc, biểu hiện của nhân vật - chàng trai - một cách sinh động

(152) Ngày nọ, có một chủ thuyền buôn vào bến kén ngời chèo

thuyền thuê, thấy chàng trai khoẻ mạnh, nhanh nhẹn lại là ngời ở bến đã thạo sông nớc, ông chủ thuyền đa mơi quan tiền đặt cọc hứa trong chuyến đi còn thởng nữa. (IX, câu 4, tr.59).

Trong truyện Gái ngoan dạy chồng, nhân vật ông lão là ngời goá vợ, ông ở vậy nuôi con khôn lớn, ông đem cả cái tình mẫu tử thiêng liêng của mình để che chở, nâng niu, chăm chút cho đứa con của mình, nhng cuộc sống của ông không nh mong muốn, đa con trai càng ngày càng h hỏng.

(153) Thông thờng nhiều ngời con h hỏng lấy đợc vợ hiền thì tu tỉnh,

biết chí thú làm ăn, đàng này không, con trai nhà phú ông đã quá mất nết vẫn chứng nào tật ấy, lại phá tán của cải hơn nữa. Nhiều khi lấy trộm tiền nhà đi đánh bạc, có lần thua cay cú gán cả khăn áo, cởi trần xoã tóc lủi thủi về, vợ hỏi, bảo: ngời ta bắt cả áo cả khăn rồi, vợ phải đem tiền đi chuộc. (II, câu 17 - 20, tr.22)

Đoạn văn trên cho thấy sự h hỏng của đứa con trai khiến ông lão dằn vặt đau khổ, ông thơng đứa con của mình nhng ông không biết làm sao đợc vì ông không may mắn có đứa con h hỏng.

Tô Hoài còn tờng thuật lại những điều không may, không ai muốn có. Trong truyện ngắn Gái ngoan dạy chồng, nhân vật vợ (ngời chồng) đang trong hoàn cảnh đói khổ không con đờng nào khác là đi ăn xin. Thế nhng đằng sau cái nghèo đói đó là cả một tấm lòng nhân hậu, là nỗi khát khao đợc gặp lại chồng, tình thơng của mình, chăm lo cho ngời chồng bội bạc qua bao năm sống trong khổ cực.

(154) Thầy đồ nghiêm trang mặc áo dài, chít khăn tề chỉnh, ngồi viết

sớ, nghe bà chủ đọc đến tên ông cụ sinh ra bà chủ cũng giống tên bố mình, lại có tên làng, tên tổng và ngày tháng năm mất cũng nh nhau, thầy đồ bàng hoàng buông bút, ngẩng đầu lên nhìn bà chủ. Nàng nắm lấy tay chồng. Hai ngời oà khóc. (II, câu 57 - 59, tr.27)

Trong truyện ả Chức chàng Ngu tác giả tờng thuật - miêu tả về hình thể nhân vật. Qua những sóng nớc trắng xoá, chàng Ngu đã nhìn thấy một vẻ đẹp tuyệt vời của các nàng tiên. Sóng nớc trắng xoá làm tăng thêm vẻ đẹp của các cô tiên.

(155) Chàng Ngu ngồi trong bụi, hoa mắt lên vì sóng nớc trắng xoá

bủa quanh thân hình các cô tiên da dẻ đỏ hồng, chàng nảy ra ý muốn lấy làm vợ một cô tiên đẹp tuyệt vời trong bọn. Chàng lẻn đến chỗ gốc cây các nàng tiên để váy áo, cầm một bộ và một đôi cánh lụa đem về chỗ bụi rậm.

(XII, câu 12 - 14, tr.9)

Tóm lại, nhân vật chính diện trong truyện Tô Hoài đều nhận đợc kết thúc có hậu, sự may mắn, hạnh phúc.

b2) Nhân vật phản diện

Nhân vật phản diện cũng đợc Tô Hoài quan tâm. Ta có thể gặp nhân vật ngời con h trong truyện Gái ngoan dạy chồng, tên vua háo sắc trong truyện Lọ nớc thần, lão chủ quán tham lam trong truyện Chàng đốn củi,

tay thợ bạc trong Chàng Ngốc đợc kiện, lão trọc phú trong Chàng Ngốc đ- ợc kiện

Khi mô tả những nhân vật này, Tô Hoài thờng dùng các từ xng hô gắn với thái độ xem thờng hoặc thái độ không mấy thiện cảm.

Có thể phân tích qua một số ví dụ:

(156) Tay thợ bạc biết ngay là vàng giả. Ngời thợ bạc tinh quái nghĩ: “Vàng giả nhng màu mè choáng lộn thế này cũng lừa đợc khối ngời. (XIV, câu 161, tr.102)

(157) Từ khi bố chết, không còn ai ngăn cản, ngời con h càng mặc sức. Vợ vừa cất tiếng ngăn cản, hắn đã nổi cơn phũ đánh vợ không tiếc tay. Một lần uống rợu ở đâu về, hắn bảo:

- Vì số mày đen, đem cái hãm về nhà tao nên cho nên tao thua bạc. Mày phải đi khỏi nhà nầy tao mới đợc số đỏ. (II, câu 19, tr.22)

(158) Anh chàng tiều phu giơ cái ống trúc, vỗ ba cái. Tức khắc, cả nhà

tên chủ quán và mấy con chó đơng chầu chực quanh đấy, tất cả cắm đầu

xuống đất, chân cẳng đạp lên trời. Chủ quán hộc cả cơm rơi vãi đầy mặt. Sợ quá, nghĩ đến tội ăn cắp, kêu rối rít:

- Ông tha cho tôi, tôi xin trả. (XI, câu 81, tr.90)

Phần lớn những nhân vật phản diện đều có một cuộc sống giàu có nh- ng vì tham lam, ác độc nên nhận lấy một số phận trái ngợc do sự trừng phạt của Phật của thần linh, của tiên, quỉ hay của thú dữ…

Kẻ phản diện đó có thể là một ông vua trong Lọ nớc thần:

(159) Những con chó dữ nh hùm tởng nhà vua đóng khố, nón lá áo tơi là ngời lạ, xồ đến. Đàn chó cắn chết tơi nhà vua.(7, câu 42, tr.58)

Có thể là một cô gái con nhà giàu vốn tính khinh ngời, không quen bị làm phiền (các cô tiên lôi kéo) cũng nh không biết hát, không có tài năng (hát the thé không hấp dẫn các bà tiên) nên đã bị trừng phạt trong Cái bớu

cổ:

(160) Có tiếng gọi đằng sau:

- Này, trả cô em cái túi chúng ta giữ hôm trớc.

Cô gái về đến nhà, sáng ngày ra soi mặt vào bóng nớc suối, thấy ở

cổ vẫn còn cái bớu. (VI, câu 92, tr.52).

Có thể là đứa em trai ở bất nghĩa với ngời anh trai kết nghĩa trong truyện Trả ân báo oán cũng đã bị trừng trị vì thói tham lam, tính bội ớc và giảo quyệt:

(161) Anh câu cá cầm cây đàn gảy thử một tiếng. ở dinh tể tớng, đứa em trai bất nghĩa kia thình lình hộc máu, lăn ra chết tơi. (III, câu 67, tr.39)

Trong chuyện Con cóc hớp nớc ma, kẻ gây ác- tên là Hai - đã nhận lấy sự trừng trị thích đáng, vì chính tội ác của mình:

- Hai uống rợu, trong rợu vợ đã đã rắc thuốc mê. Hai gục xuống

chiếu. Ngời vợ lôi Hai ra cầu ao mổ bụng, moi lấy quả tim Hai đem vào đặt lên bàn thờ. ( XV, câu 103, tr.113)

Tóm lại, với các nhân vật phản diện, Tô Hoài đều miêu tả theo kiểu kết thúc dân gian, họ nhận lấy sự báo oán của một thế lực phù trợ nào đó phù hợp với lòng mong mỏi của ngời đọc.

c. Tờng thuật- kể về các sự vật, nhân vật phần lớn đều theo trục tuyến tính- thời gian.

- Thời gian gắn với từng nhân vật ở những thời điểm cụ thể. - Thời gian gắn với lịch sử cuộc đời nhân vật.

Trong truyện ả Chức chàng Ngu những câu văn sau miêu tả các sự việc theo trình tự thời gian.

(162). Hai bố con lủi thủi vào rừng, ngày trớc, đờng sao nh gần bây

giờ quanh co đi mãi. Thằng bé chốc lại nức nở khóc gọi mẹ (XII, câu 32, 33,

tr .81).

Thí dụ vừa nêu trên miêu tả các sự kiện diễn ra theo trình tự thời gian gắn với tâm trạng của nhân vật "đờng sao bây giờ quanh co đi mãi, thằng bé chốc lại nức nở gọi mẹ" xót xa và một niềm cảm thông sâu sắc trớc tình cảnh đáng thơng của hai bố con.

Trong tác phẩm chuyện chàng đốn củi những câu miêu tả nhân vật cùng với các hoạt động của nhân vật theo trình tự liệt kê.

(163) Anh chàng đặt chiếc mâm đồng trớc mặt chủ quán. Anh gõ ba

tiếng, trong mâm hiện ra một con gà luộc, bát canh măng, một hũ rợu. Anh nói chủ quán và cả mấy ngời khách mời cùng vào mâm. Mọi ngời ăn uống hết đến đâu, các thứ thịt rợu, cơm canh lại hiện ra đến đấy (XII, câu 20 -

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w