Một số nhận xét cấu trúc câu văn trong 101 truyện

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài (Trang 52 - 59)

6. Cấu trúc của khoá luận

2.4. Một số nhận xét cấu trúc câu văn trong 101 truyện

Câu văn trong 101 truyện ngày xa của Tô Hoài nhìn chung là ngắn gọn, kể cả những câu ghép có cấu trúc nhiều kết cấu C-V theo quan hệ đẳng lập, chính phụ, qua lại, chuỗi hay nhiều quan hệ đồng thời. Điều này có thể lí giải lí do về thể loại sáng tác. Ông viết truyện cổ tích dành cho thiếu nhi nên cách tổ chức câu cần phải giản dị, trong sáng, giúp các em dễ tiếp nhận, dễ nhớ, dễ thuộc, từ đó mới thấm sâu trong kí ức các em.

Mạch câu văn của ông thờng theo trình tự diễn biến của thời gian. Ông mô tả sự việc, sự kiện, hoạt động của con ngời, con vật đợc sắp xếp theo trật tự lôgích từ quá khứ đến hiện tại. Kết thúc truyện là thời gian hiện tại. Con ngời, con vật, loài vật cụ thể trong hiện tại có cuộc sống ra sao, số phận nh thế nào. Tuy vậy, chúng thờng diễn ra theo hai chiều: Hạnh phúc hay bị trừng phạt. Ngời tốt, lơng thiện, chăm chỉ, giàu nhân nghĩa thờng có kết thúc có hậu, kẻ ác thờng nhận một kết thúc không mấy tốt đẹp mà bị trời, phật, vị vua hay một đấng siêu nhiên nhiên nào đó trừng phạt. Vì thế câu chuyện luôn ám ảnh day dứt ngời đọc khiến ngời đọc say mê và bị lôi cuốn. Ông là trọng tài phân xử luôn điều khiển nhân vật hớng về cái thiện, cái nhân nghĩa, cái đẹp có tính nhân bản của con ngời truyền thống.

Về thành phần cấu tạo câu, trớc hết chúng tôi đề cập đến hai thành phần chính của câu là Chủ ngữ và Vị ngữ. Cũng nh những tác giả khác, Tô Hoài sử dụng kiểu câu có hai thành phần chính C-V này có thể có cấu tạo là một từ một cụm từ hay một kết cấu C-V. Tuy nhiên sự khác biệt giữa ông và những tác giả khác chủ yếu là do nội dung ngữ nghĩa chi phối. Về ý nghĩa chủ ngữ thờng nói đến các đối tợng - nhân vật sau:

Trớc hêt, đối tợng – nhân vật là con ngời. Họ có thể có tên nh chàng Ngốc, mụ Lờng, Thiên, Địa, Phạm Nhĩ, Mai thị nhng chủ yếu vẫn là không tên với các từ chỉ nhân vật chung chung nh: chàng trai, anh, chàng, ngời thanh niên, ông lão, bà cụ, em bé, chị vợ, ông chồng, anh Những đối t… ợng- nhân vật này có thể gắn với nghề nghiệp của họ: chàng tiều phu, chàng đốn củi, ngời tài, lão lái buôn, ngời lái đò, anh lái, ngời chèo thuyền, ngời chăn vịt, lão chăn bò, chủ quán, bà lão ăn mày, phú ông, trọc phú, thầy đồ, ông quan, chàng mồ côi, chàng lực điền, ngời đánh giậm... Nhân vật có thể chỉ là họ của ngời nào đó, nh ông họ Lê, họ Phạm, họ Trần.

Tiếp theo, nhân vật có thể là thần: thần ma, thần sông, vua Bếp, Thổ Công, có thể là phật nhng cũng có thể là ngời ở cõi trời: Ngọc Hoàng, ả Chức, chàng Ngu, chú Cuội hoặc cõi tiên: bà tiên, cô tiên.

Thứ ba, thế giới nhân vật đợc ông miêu tả còn có loài vật. Chúng là những con vật gần gũi con ngời nh: chó, mèo, gà, trâu, bò, ngựa, dê, chuột,

kiến, cóc… nhng cũng có thể là con vật c trú ở những không gian khác nhau. Đó là con vật ở trên rừng nh hổ, khỉ, trăn, gấu, cáo… ; con vật ở dới nớc nh:

cá (lăng, chuối, trắm), rắn (mòng, hổ mang), cá sấu, rùa, ba ba…; con vật bay trên bầu trời nh : chim, vịt trời, ngỗng trời, cò, quạ, sẻ… Tất cả tạo nên một thế giới sinh động, huyền hoặc, lunh linh kích thích trí tò mò của ngời đọc.

Vị ngữ cấu tạo nên câu thờng do các động từ biểu thị hoạt động, hành vi, trạng thái, ý nghĩ, ớc muốn, tính chất, niềm vui, nỗi lo sợ, sự toan tính của nhân vật. Phần lớn những câu có vị ngữ thể hiện đều do động từ , cụm động từ biểu thị, chiếm 91%. Số câu do tính từ biểu thị rất ít gặp, chỉ chiếm 3%, số câu do danh từ biểu thị chiếm 6%. So với thống kê của tác giả Nguyễn Kim Thản, thì số liệu thống kê của chúng tôi có sự khác biệt nhỏ. Theo tác giả Nguyễn Kim Thản, tổng số câu có động từ làm vị ngữ là 88%, số câu có danh từ làm vị ngữ là 8%, số câu có tính từ làm vị ngữ là 4%. Các động từ làm vị ngữ (hay cụm động từ thờng nói đến các hoạt động của ngời, vật, con vật. Câu có kiểu kết cấu C-V này thờng nặng tính chất kể hơn là miêu tả một cảnh sắc thiên nhiên, một vẻ đẹp hình thức hay nội dung của một cô gái, một tâm trạng của nhân vật ở vào một thời điểm. Ông không khắc hoạ nhân vật theo lối miêu tả, không đi sâu phân tích các biểu hiện nội tâm, tính cách nhân vật nh ở những tác giả viết truyện hiện đại mà thiên về kể sự diễn biến của các hành động theo thời gian.

Một đặc điểm về câu văn của Tô Hoài còn thể hiện ở chỗ ông thờng tách vị ngữ ra khỏi câu đi trớc thành một câu biệt lập. Việc tách câu này nhằm tạo cho câu văn ngắn gọn, mới với vẻ độc đáo riêng, không pha trộn với bất kì một tác giả nào khác. Chẳng hạn: Ngốc hí hửng cầm cái thiên địa

vận đi. Qua một cánh đồng có đám trẻ chăn trâu ngồi chơi ven đờng lên công đờng huyện tự thú tội giết ngời.(XV, câu 69, tr.105); Cả im lặng. Rồi lại vùng ra (XV, tr.110); Ngời vợ thấy cái cời ma quái và chồng ấp úng, có

ý nghi ngờ có điều gì uẩn khúc. Cứ gặng hỏi mãi; Lão cũng nghe ở vùng

này có cây lá đa cải tử hoàn sinh. Không ngờ lại là cây này. (XV, tr.99). Trong các thành phần phụ cấu tạo câu thì trạng ngữ đợc Tô Hoài sử dụng cũng mang những đặc điểm riêng khá rõ nét. Thông thờng, thành phần trạng ngữ có đặc điểm:

Về vị trí: thờng đứngđầu câu.

Về cấu tạo: có cấu tạo là một từ, một cụm từ (có thể có quan hệ từ đứng trớc).

Về ý nghĩa: Trạng ngữ nêu lên các ý nghĩa thời gian, nơi chốn, mục đích, nguyên nhân, điều kiện, nhợng bộ, cách thức, so sánh…

Thông thờng ở những tác giả khác, thành phần trạng ngữ đợc sử dụng có quan hệ từ mở đầu nh: dù, dẫu, tuy, nếu, vì, do, bởi, tại, nhờ, trên, dới,

trong, ngoài… cũng nh có nhiều loại trạng ngữ với các nhóm nghĩa đa dạng. Còn ở Tô Hoài thì có điểm khác. Ông chỉ sử dụng chủ yếu ba loại trạng ngữ: thời gian, không gian, trạng ngữ cách thức và rất ít dùng quan hệ từ mở đầu.

Đối với trạng ngữ chỉ thời gian, ta gặp các danh từ, ngữ danh từ đợc sử dụng nh: Mấy năm liền, từ nay, có khi cả đêm, ngày nọ, ban ngày, cuối năm

nay, nửa đêm, sớm hôm sau, một buổi tối, từ khi bố chết, một hôm, bấy giờ, vừa chặp tối, từ mai, ngày tết, hôm nay, xế tra, một sáng sớm, đến hôm, một ngày kia, về sau, sớm hôm sau, ngày kia, giữa khuya, đêm ấy, hôm ấy, mấy năm sau, lúc ấy, đêm kia, ngày xa, năm ấy... Những danh từ hoặc ngữ danh

từ làm trạng ngữ này thờng chỉ thời trong một ngày mà sự việc diễn ra, hoặc chỉ một khoảng thời gian dài mà nhân vật đã trải qua, gặp phải thử thách. Còn những danh từ chỉ thời gian ngắn nh hồi, lát, dạo, chặp, độ, khoảng

không xuất hện trong truyện của ông.

Đối với trạng ngữ không gian, ta gặp các danh từ, ngữ danh từ, giới ngữ: khắp trần gian, ở trần gian, trong bụng, trong ngục tối âm u, ở trong

cung, ngoài cổng, ở trong nhà…đề cập đến không gian diễn ra sự việc, sự kiện.

Đối với trạng ngữ cách thức, ta gặp các danh từ, ngữ danh từ: nghĩ thế, thần chuột lại bốc mấy nắm thóc thu vào vạt áo; miễn cỡng, thần mèo xuống trần; cùng đờng quá, ngời ấy đánh liều; lập đợc công to, nhà vua phong nó làm tể tớng; nghĩ thế, anh làm ngay thế. Trong ba loại trạng ngữ

trên đây thì trạng ngữ chỉ thời gian xuất hiện nhiều hơn cả.

Trong các kiểu câu đơn thì câu đơn bình thờng đợc Tô Hoài sử dụng nhiều hơn hẳn câu đơn đặc biệt. Trong 15 truyện ngắn, với tổng số 1517 câu có 1228 câu đơn bình thờng trong khi đó chỉ có 80 câu đặc biệt.

So với câu ghép, câu đơn có tần số xuất hiện cao hơn hẳn. Trong truyện 101 truyện ngày xa của Tô Hoài, câu đơn qua khảo sát của chúng tôi, có đặc điểm khá phức tạp. Câu đơn bình thờng có thành phần phụ và câu đơn mở rộng thành phần (còn gọi là câu phức thành phần) để tạo nên những câu đơn dài chứa nhiều chi tiết, sự kiện. Ngoài ra trong câu đơn còn có câu đơn chứa nhiều kết cấu C - V bị bao hàm trong các truyện 101 truyện ngày xa

của Tô Hoài. Câu đơn là câu ngắn cũng đợc sử dụng, chúng thờng đứng ở đầu câu đoạn văn có giá trị nh một lời dẫn hoặc đứng ở cuối đoạn văn nh một lời tổng kết ngắn gọn. Câu ngắn là câu tỉnh lợc chiếm tỷ lệ cao nhất trong số câu đặc biệt đợc sử dụng để tạo nên một nét riêng đáng chú ý trong văn Tô Hoài khiến cho văn ông trở nên gần gũi với lối viết ngắn gọn và hơi "cộc". Câu đặc biệt tuy đợc sử dụng không nhiều trong truyện ngắn Tô Hoài nhng có thể nói nó có vai trò rất quan trọng. Đó là, thứ nhất, chúng tạo nên đặc điểm riêng của lời thoại nhân vật, góp phần khắc hoạ tính cách, kiểu nói của nhân vật

(Đa ngọc lu ly cho quan xem! Không đợc để ai xem! Nhanh lên nhé! Không phải tôi.), thứ hai, chúng phản ánh sự sáng tạo riêng của ngời cầm bút- nhà

văn Tô Hoài. Ngay cả khi đã chuyển ý ông vẫn sử dụng sự ngắt câu thành câu đặc biệt tách biệt. Ví dụ trong Chuyện chàng đốn củi:

- Tôi đi ở cho nhà lão ta đợc trả công ba nén vàng, tôi đổi lấy sáu

nén bạc, rồi lại đổi đợc một trăm tờ giấy lụa, đến lúc có cái thiên địa vận“ ”

- Rồi kêu to.

- Anh chàng đi ngắm từng ngời. Trông thấy phú ông trong đám ng ời bị dốc ng ợc .

Câu ghép trong truyện ngắn trớc Cách mạng của Tô Hoài cũng hết sức đáng chú ý. Tô Hoài sử dụng ở các câu ghép có từ liên kết và câu ghép không có từ liên kết. Cả hai loại câu này đều thuộc nhóm những câu văn dài, thậm chí có những câu lên tới 30 - 40 âm tiết. Khi viết câu ghép có từ liên kết Tô Hoài có thể sử dụng cả cặp nhng trong rất nhiều trờng hợp nhà văn lợc bỏ một trong hai từ liên kết và chính điều đó đã tạo nên đợc những giá trị nghệ thuật độc đáo đồng thời Tô Hoài cũng sử dụng nhiều câu ghép chuỗi trong truyện ngắn. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy câu ghép chuỗi của ông phần lớn có hai kiểu cấu trúc: các vế câu sắp xếp theo kiểu liệt kê hoặc bao hàm hỗn hợp. Nên câu văn có tính chất liệt kê thờng ngắn gọn hoặc ngợc lại, câu văn có tính tầng bậc, bao hàm lại là những câu văn dài, nhiều tâng bậc. Có thể thấy trong truyện ngắn 101 truyện ngày xa của Tô Hoài, câu ngắn dùng rất đặc sắc. Tô Hoài là cây bút nghiêng về duy cảm hơn là duy lý, trái với ng- ời duy lý, ngời duy cảm không có đủ bản lĩnh, bình tĩnh và thản nhiên để dồn ép câu chữ mà họ thờng dốc tuôn cho bằng cạn kiệt.

Tiểu kết chơng 2

Trong chơng 2, chúng tôi đã thống kê phân loại v phân tích đặc điểmà

câu văn xét về mặt cấu tạo trong 15 truyện ngắn 101 truyện ngày xa của nhà văn Tô Hoài và rút ra một số kết luận nh sau:

1. Trong truyện ngắn 101 truyện ngày xa của Tô Hoài, câu đơn đợc sử dụng nhiều gấp 8 lần so với câu ghép, câu đơn chiếm tỷ lệ 88,7% câu ghép chiếm tỉ lệ 11,3% tổng số câu. Chúng tôi đã thống kê, phân loại và lập thành 6 bảng về các tiểu nhóm của chúng, đồng thời chúng tôi cũng đã đi vào mô tả, phân tích và lí giải từng nhóm cụ thể nhằm làm rõ đặc điểm hoạt động và đặc thù riêng của chúng.

2. Câu đơn đợc chia làm hai nhóm: câu đơn đầy đủ thành phần và câu đơn đặc biệt. Trong câu đơn đặc biệt có ba nhóm: câu đơn đặc biệt tự thân, câu đơn đặc biệt tỉnh lợc, câu đơn đặc biệt tách biệt. Câu đơn tách biệt là một kiểu câu có đặc riêng, thể hiện dấu ấn chủ quan của ngời sáng tác - nhà văn Tô Hoài. Ông viết một câu mới, ý mới (tách ra thành câu đặc biệt tách biệt) nhng lại có quan hệ ngữ nghĩa chặt chẽ với câu đi trớc nhờ mối liên hệ thông qua chủ ngữ là nhằm mục đích nhấn mạnh, cũng nh sự mới mẻ về hình thức thể hiện.

3. Trong các thành phần phụ của câu, ông thờng sử dụng thành phần trạng ngữ, trong các loại trạng ngữ chỉ ý nghĩa khác nhau, ông thờng sử dụng ba nhóm trạng ngữ chỉ ý nghĩa thời gian, địa điểm, cách thức.

4. Câu ghép cũng thờng đợc nhà văn Tô Hoài sử dụng, nhng chiếm số lợng lớn hơn cả là câu ghép chuỗi, có 129 câu, chiếm tỉ lệ 66,1% so với câu ghép có liên từ, nhằm liệt kê các sự việc, sự kiện diễn ra theo thời gian, hoặc liệt kê các vế câu có quan hệ ngữ nghĩa đồng đẳng để nói về các hoạt động của nhân vật.

5. Thế giới nhân vật trong truyện của ông chiếm số lợng phong phú, đó là thế giới con ngời, thế giới của các vị thần, phật, thế giới loài vật, cây cối. Chúng cũng có ngôn ngữ giống nh của con ngời, biết nói, biết giúp đỡ con ngời những lúc khó khăn, biết phân biệt cái tốt cái xấu, sinh sống gần gũi con ngời, chia sẻ khó khăn và giúp đỡ con ngời trên hành trình sinh tồn của các cá thể.

chơng 3

Đặc điểm câu văn Tô Hoài qua 101 truyện ngày xa xét về mặt mục đích giao tiếp

Một phần của tài liệu Đặc điểm câu văn trong 101 truyện ngày xưa của tô hoài (Trang 52 - 59)