Mật độ lỡng c trên các sinh cảnh nghiên cứu ở Xuân An–Ngh

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng xã xuân an nghi xuân hà tĩnh (Trang 40 - 41)

Bảng 8:Nơi hoạt động và mật độ cá thể ếch nhái ở Xuân An “Nghi Xuân “ Hà Tĩnh

TT Mật độ trung bình Loài Bờ ruộng lớn Bờ ruộng bé Khu vực ruộng màu Đờng làng

1 Ngoé - Rana limnocharis 0.080 0.071 0.036 0.037 2 Cóc nớc - Occidozyga lima 0.050 0.041 0.006 __ 3 Chàng hiu – macrodactylaRana 0.017 0.021 0.003 __ 4 ếch đồng- Rana rugulosa 0.010 0.012 0.005 0.009 5 Cóc nhà- Bufo melanostictus 0.005 __ 0.01 0.03 6 Nhái bầu vân- pulchra Microhyla 0.001 __ __ __ 7 Nhái bén - Hyla simplex __ __ 0.002 __

8 ễnh ơng - Kaloula pulchra __ __ __ 0.001 • Nhận xét:

Trong 4 sinh cảnh ghiên cứu đó là bờ lớn, bờ bé, ruộng màu, đờng làng. ở sinh cảnh bờ ruộng lớn có độ đa dạng thành phần loài cao nhất. Kết quả này phù hợp với thực tế vì bờ ruộng lớn có sự đa dạng về thực vật và nơi ở. Trong 8 loài lỡng c thì Ngoé mật độ cao hơn cả (0,08 con/m2). Thấp nhất là Nhái bầu vân (0,001 con /m2). ở sinh cảnh bờ lớn không bắt gặp Nhái bén và ểnh ơng.

ở sinh cảnh bờ ruộng bé và đờng làng có số loài thấp hơn (50%). Trong đó Ngoé vẫn chiếm mật độ cao nhất ở bờ ruộng

bé (0,071 con/ m2), ở khu vực đờng làng (0,037 con/m2). Loài có mật độ thấp nhất ở sinh cảnh bờ bé là ếch đồng (0,012con/m2), còn ở sinh cảnh đờng làng là ễnh ơng (0,001 con/m2). Sự khác nhau về thành phần loài ở sinh cảnh bờ bé và đ- ờng làng phản ánh rõ sự thích nghi với điều kiện môi trờng của mỗi loài. ở sinh cảnh đờng làng có Cóc nhà và ễnh ơng còn ở sinh cảnh bờ bé không có ễnh ơng và Cóc nhà mà có Chàng hiu và Cóc nứơc.

ở sinh cảnh ruộng màu thì độ đa dạng thành phần loài củng cao nhng mật độ thấp. Ngoé có mật độ thấp (0,037 con/m2) và thấp nhất là Nhái bén (0,002 con/m2).

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng xã xuân an nghi xuân hà tĩnh (Trang 40 - 41)