+ Giải phẫu dạ dày, phân loại thức ăn trong dạ dày Chàng hiu cho thấy: Thức ăn của Chàng hiu bao gồm 10 bộ côn trùng. - Bộ cánh vảy - Lepidoptera
- Bộ cánh cứng –Coleopter
- Bộ cánh nữa – Hemiptera
- Bộ cánh màng- Hymenoptera
- Bộ cánh giống – Homoptera
- Bộ chuồn chuồn – Odonata
- Bộ cánh đều – Lsoptera
- Bộ hai cánh – Diptera
- Bộ gián – Blattoplera
Trong đó cao nhất là bộ cánh thẳng (25%) và thấp nhất là bộ 2 cánh,bộ gián (6,25%) là tần số bắt gặp trên tổng số dạ dày nghiên cứu. Tần số trên tổng số côn trùng cũng khác nhau cao nhất là bộ cánh cứng, bộ cánh vảy, bộ cánh thẳng (16,12%) và thấp nhất là bộ 2 cánh,bộ cánh đều (2,56%). Ngoài ra còn có các nhóm nh thân mềm (ốc,Sên trần), thực vật.
+ Tần số các loài sâu hại:
Bảng 11.1: Tần số sâu hại lúa chính trong dạ dày Chàng hiu.
Sâu hại Tần số Sâu cuốn lá nhỏ Sâu đục
thân Rầy xanh Bọ rùa Châu chấu Số sâu hại/tổng số
dạ dày 6,25 6,25 6,25 12,5 12,5
Số sâu hại/tổng số
6.25 6.25 6.25 12.5 12.5 6.45 9.76 9.67 9.67 12.9 0 2 4 6 8 10 12 14 Sâu cuốn lá nhỏ Sâu đục thẩn
Rầy xanh Bọ rùa châu chấu tần số (%)
Sâu hại
Tần số(%) sâu hại trên tổng số dạ dày nghiên cứu Tần số gặp (%) số lượng cá thể sâu hại trên tổng số côn trùng trong tổng số dạ dàu nghiên cứu
Qua bảng thành phần thức ăn của Chàng hiu ta thấy có 9 bộ côn trùng chiếm tỷ lệ tần số khác nhau trong tổng số dạ dày nghiên cứu: Bộ cánh vảy (18,75%), bộ cánh cứng (25%), bộ cánh nữa (6,25%), bộ cánh màng (12,5%), bộ cánh thẳng (25%), bộ cánh giống (6,25%), bộ cánh đều (6,25%), bộ hai cánh (6,25%), bộ chuồn chuồn (12,5%), bộ gián (6,25%). Cao nhất là thấy bộ cánh cứng và bộ cánh thẳng có tần số cao nhất (25%) và thấp nhất là bộ cánh nữa, bộ hai cánh, bộ gián, bộ cánh giống và bộ cánh đều (6,25%).
Ngoài các bộ côn trùng còn có: Bộ nhện lớn (18,75%), thân mềm (18,75%), thực vật (12,5%) chiếm tỉ lệ tần số cao.
Qua bảng tôi thấy tần số gặp cá thể trên tổng số côn trùng trong tổng số dạ dày cũng rất khác nhau. Cao nhất là 3 bộ: Bộ cánh vảy (16,12%), bộ cánh cứng (16,12%), bộ cánh thẳng (16,12%) và thấp nhất là các bộ: Bộ cánh nữa (3,22%), bộ cánh đều (3,22%), bộ hai cánh (3,22%).
Sâu hại chính trong thức ăn của Chàng hiu cũng có khác so với Cóc nớc và Ngoé thì ở đây không thấy nhiều loài sâu, chỉ chủ yếu là sâu cuốn lá nhỏ (6,25%). Đặc bịêt các loài bọ xít trong thức ăn của Chàng hiu chiếm tỷ lệ không nhiều (6,25%). Qua đó ta thấy Chàng hiu có phổ thức ăn hẹp hơn so với Ngoé và Cóc nớc.
So với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong (2004)[17], Trần Mạnh Hùng (2005)[3] thì cha đi sâu về thành phần thức ăn và tần số gặp các loài thức ăn của Chàng hiu.
3.2.3.4. Thành phần thức ăn và tần số thức ăn của ếch đồng trên sinh cảnh đồng ruộng Xuân An “ Nghi Xuân “ Hà Tĩnh
Thức ăn của ếch đồng bao gồm 7 bộ côn trùng: - Bộ cánh vảy - Lepidoptera
- Bộ cánh nữa – Hemiptera
- Bộ cánh màng- Hymenoptera
- Bộ cánh thẳng –Orthoptera
- Bộ cánh giống – Homoptera
- Bộ gián – Blattoplera
Trong đó cao nhất là bộ cánh màng (33,33%),thấp nhất là bộ gián (6,66%). Ngoài ra còn có thực vật.
So với nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong (2004)[17] ở Xuân An–Nghi Xuân – Hà Tĩnh thì thành phần thức ăn của
ếch đồng có 10 bộ côn trùng. Cao nhất là bộ cánh vẩy (15,48%), thấp nhất là bộ 2 cánh (0,8%) và không thấy có bộ cánh giống. Khi nghiên cứu thức ăn của ếch đồng thì chúng tôi thấy có 7 bộ côn trùng. Với tần số gặp trên tổng số dạ dày cao nhất là bộ cánh vẩy (33,33%), thấp nhất là bộ gián (6,66%). Tần số gặp trên tổng số côn trùng cũng khác nhau, cao nhất là bộ cánh màng (19,04%), thấp nhất là bộ gián (2,38%). Trong nghiên cứu của Nguyễn Thanh Phong thì không thấy bộ cánh giống, còn trong nghiên cứu của chúng tôi không thấy bộ 2 cánh, bộ mời chân, bộ nhiều chân, bộ chuồn chuồn. Điêù này phù hợp với khi nghiên cứu thực địa thì tần số gặp ếch đồng cũng ít. Chứng tỏ ếch đồng chịu ảnh hởng rất nhiều của điều kiện môi trờng nên số lợng đã giảm đáng kể.
+ Tần số các loài sâu hại.
Bảng 12.1: Tần số sâu hại lúa chính trong dạ dày ếch đồng.
Sâu hại
nhỏ Số sâu hại/tổng số dạ dày 6.66 6.66 13.33 13.33 6.66 6.66 20 Số sâu hại/ tổng số côn trùng 4.76 2.38 11.9 4.76 2.38 2.38 7.14
6.66 6.66 13.33 13.33 6.66 6.66 20 4.76 2.38 11.9 4.76 2.38 2.38 7.14 0 5 10 15 20
Rầy xanh Rầy nâu Bọ rùa Sâu cuốn
lá nhỏ
Sâu đục thân
Sâu đo Châu
chấu
Tần số(%)
Sâu hại
Số sâu hại/tổng số dạ dày Số sâu hại/ tổng số côn trùng Nhận xét:
Qua bảng thành phần thức ăn và tần số gặp thức ăn tôi thấy: Thức ăn của ếch đồng gồm 7 bộ côn trùng với tần số gặp trong dạ dày/ tổng số dạ dày nghiên cứu khác nhau. Cao nhất là bộ cánh vảy (33,33%), tiếp đến là bộ cánh thẳng (26,66%), bộ cánh cứng, bộ cánh giống, bộ cánh màng, bộ cánh nữa đều là (20%). Thấp nhất là bộ gián (6,66%).
Tần số gặp số cá thể trên tổng số côn trùng trong tổng số dạ dày nghiên cứu cũng khác nhau. Cao nhất là bộ cánh màng (19,04%) tiếp đến là bộ cánh vảy (14,28%), bộ cánh cứng (14,28%) và thấp nhất là bộ gián (2,38%).
- Ngoài thành phần thức ăn là côn trùng thì thành phần thức ăn của ếch đồng còn có thực vật cũng chiếm tần số có mặt cao trong dạ dày (20%).
- Tần số các loại sâu hại chính cũng rất khác nhau trong thành phần thức ăn của ếch đồng: Sâu cuốn lá nhỏ chiếm tỉ lệ cao nhất (13,33%) rồi đến Sâu đục thân (6,66%), Sâu phao (6,66%), Sâu đo (6,66%) và Bọ xít dài (6,66%).
3.3.3. Biến động độ no của lỡng c theo các giờ trong ngày
Xác định độ no của lỡng c theo các giờ từ 18 – 21h
Bảng 13. Biến động độ no của lỡng c theo các giờ trong ngày
Giờ
Lỡng c 18 19 20 21
Ngoé 1.21 1.43 2.51 2.57
Cóc nớc 1.38 1.31 0.97 0.91
Nhận xét:
Độ no của Ngoé biến động theo từng giờ và đạt cao nhất ở 21h (2,57%), thấp nhất ở 18h (1,21%). Do Ngoé hoạt động mạnh nhất vào khoảng 20h-21h nên tốc độ kiếm ăn cũng nh khả năng bắt mồi tăng trong khoảng thời gian đó nên độ no đạt đợc tối đa trong khoảng thời gian này.
Chàng hiu cũng có thời gian hoạt động giông nh Ngoé nên độ no cũng đạt tối đa vào 21h (1,53%).
Cóc nớc do môi trờng sống dới nớc, chúng lại có thời gian hoạt động về ban ngày nhiều hơn Ngoé, 17h là chúng hoạt động và hoạt động mạnh nhất vào 18h nên độ no chúng đạt đợc cao nhất vào 18h (1,38%) và thấp nhất ở 21h (0,91%).
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 18h 19h 20h 21h Thời gian Độ no(%) Ngoé Cóc nước Chàng hiu
Hình 7: Biến động độ no của lỡng c theo thời gian.
3.4. Tơng quan mật độ giữa các loài lỡng c và sâu hại chủ yếu trên đồng ruộng Xuân An –Nghi Xuân– Hà Tĩnh – Hà Tĩnh
3.4.1. Tình hình sâu hại
Trong những năm gần đây các loài sâu hại ngày càng tăng. Các thuốc hoá học trở nên không có hiệu quả lâu dài. Một số loài sâu hại có khả năng kháng thuốc nh Sâu cuốn lá nhỏ, Sâu đục thân, Bọ xít dài… Cứ đến thời vụ là chúng phát triển nhanh
về số lợng làm giảm năng xuất, gây hại nghiêm trọng đến mùa màng. Tìm hiểu mối tơng quan giữa thiên địch lỡng c và sâu hại theo các giai đoạn phát triển của cây lúa. Theo dõi sự biến động số lợng của chúng giúp nắm bắt đợc tình hình sâu hại và thấy rõ đợc mối quan hệ giữa chúng với nhau.
Theo dõi sự biến động số lợng của các loài Ngoé, Chàng hiu, Cóc nớc và ếch đồng với các loài sâu hại chính nh: Sâu đục thân, Sâu cuốn lá nhỏ, Bọ xít dài kết quả bảng 14.
Bảng 14: Mật độ lỡng c và sâu hại theo các giai đoạn phát triển của cây lúa.
Giai đoạn Lỡng
c/sâu hại
Các giai đoạn phát triển của cây lúa
Đứng cái (15/9– 28/9) Làm đòng (28/9–12/10) (12/10–29/10)Ngậm sữa (29/10–20/11)Lúa chín Ngoé 0.053 0.063 0.071 0.055 Cóc nớc 0.01 0.072 0.068 0.053 ếch đồng 0.004 0.056 0.042 0.035 Chàng hiu 0.009 0.017 0.023 0.021 Sâu cuốn lá nhỏ 0.02 0.31 0.73 0.52 Sâu đục thân 0.001 0.02 0.5 1.25
Bọ xít dài 0.41 0.92 1.01 1.56
Nhận xét:
+ Đối với lỡng c.
Đối vơi Ngoé ở giai đoạn lúa đứng cái thì mật độ thấp nhất (0,053 con/m2) và tăng dần đến giai đoạn lúa ngậm sữa (0,071 con/m2) ở giai đoạn này mật độ Ngoé đạt mức cao nhất và nó giảm dần đến giai đoạn lúa chín (0,055 con/m2).
Đối với Cóc nớc thì mật độ cao nhất ở giai đoạn lúa làm đòng (0,072 con/m2) và nó giảm dần đến giai đoạn lúa chín (0,053 con/m2). Cóc nớc sống phụ thuộc vào môi trờng nớc nên ở giai đoạn làm đòng điệu kiện sống phù hợp dẫn đến số lợng tăng nhanh .
Đối với Chàng hiu thì mật độ cũng tăng dần từ giai đoạn đứng cái (0,009 con/m2) đến giai đoạn ngậm sữa đạt mật độ cao nhất (0,023 con/m2) sau đó chúng giảm dần đến giai đoạn lúa chín (0,021 con/m2).
ếch đồng mật độ cao nhất ở giai đoạn lúa làm đòng (0,056 con/m2) và thấp nhất ở giai đoạn đứng cái (0,004 con/m2).
Nói chung sự phân bố về mật độ của lỡng c không đều vì mỗi loài thích nghi với một môi trờng sống khác nhau nh Cóc n- ớc sống chủ yếu dới nớc. Nếu nớc đầy đủ thì chúng phân bố rộng khắp, nếu không chúng lại tập trung ở khu vực có nớc.
+ Đối với sâu hại.
ở giai đoạn đứng cái thì sâu đục thân có mật độ thấp nhất (0,001 con/m2) và cao nhất là Bọ xít dài (0,41 con/m2). ở giai đoạn lúa làm đòng thì Bọ xít dài vẫn có mật độ cao nhất (0,92 con/m2) và thấp nhất là Sâu đục thân (0,02 con/m2). Sang giai đoạn lúa ngậm sữa thì Sâu cuốn lá nhỏ có mật độ cao nhất (0,73 con/m2) so với 3 giai đoạn kia. Còn Sâu đục thân, Bọ xít dài đến giai đoạn lúa chín mới đạt mật độ cao nhất (1,25 con/m2), (1,56 con/m2). Điều này nói lên rằng: Sự phù hợp thức ăn của sâu
hại đối với các giai đoạn phát triển của cây lúa, Sâu cuốn lá nhỏ mật độ cao nhất là ở giai đoạn lúa ngậm sữa đến giai đoạn lúa chín chúng lại giảm số lợng.
3.4.2. Sự biến động số lợng giữa lỡng c và sâu hại
3.4.2.1. Sự biến động số lợng giữa Ngoé và sâu hại chính
Sự biến động số lợng giữa Ngoé và Sâu cuốn lá nhỏ ở giai đoạn đầu vụ (đứng cái) có mật độ thấp nhất (0,053 con/m2). Lúc này thấy Sâu cuốn lá nhỏ cũng có mật độ thấp (0,02 con/m2). Khi Sâu cuốn lá nhỏ bắt đầu tăng đến giai đoạn làm đòng (0,31 con/m2) và đến giai đoạn ngậm sữa (0,73 con/m2) thì Ngoé cũng tăng dần đến giai đoạn ngậm sữa là (0,71 con/m2). Và khi Sâu cuốn lá nhỏ bắt đầu giảm đến giai đoạn lúa chín thì Ngoé cũng bắt đầu giảm dần đến giai đoạn lúa chín (0,055 con/m2). Đó là mối cân bằng động trong tự nhiên chứng tỏ Sâu cuốn lá nhỏ là thức ăn chính của Ngoé nên mật độ Ngoé phụ thuộc mật độ Sâu cuốn lá nhỏ .
Sự biến động số lợng giữa Ngoé và Sâu đục thân, Bọ xít dài ta thấy Bọ xít dài và Sâu đục thân tăng dần từ giai đoạn đứng cái đến giai đoạn lúa chín. Khi Sâu đục thân và Bọ xít dài tiếp tục tăng thì Ngoé đến giai đoạn lúa ngậm sữa thì bắt đầu giảm chứng tỏ Sâu đục thân và Bọ xít dài không phải là thức ăn chính của Ngoé. Mặt khác Ngoé khó bắt loài thức ăn này nên dẫn đến Ngoé khan hiếm thức ăn mà giảm dần số lợng.
Còn Sâu cuốn lá nhỏ đến giai đoạn lúa ngậm sữa thì bắt đầu giảm số lợng vì Sâu cuốn lá nhỏ cũng khan hiếm thức ăn do lúa già, cứng nên giảm số lợng dẫn đến Ngoé cũng giảm số lợng theo.
0.053 0.063 0.071 0.055 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4 1.6 1.8 2 Đứng cái (15/9 – 28/9) Làm đòng (28/9 – 12/10) Ngậm sữa (12/10 – 29/10) Lúa chín (29/10 – 20/11) Mật độ sâu hại 0 0.05 0.1 Mật độ Ngoé Sâu cuốn lá nhỏ Sâu đục thân Bọ xít dài 3.4.2.2. Sự biến động số lợng giữa mật độ Cóc nớc và sâu hại chính vụ đông (2005 “ 2006).
Sự biến động số lợng giữa Cóc nớc và sau cuốn lá nhỏ, Sâu đục thân, Bọ xít dài ta thấy Cóc nớc sống chủ yếu phụ thuộc vào môi trờng nớc. Nhng chúng cũng phụ thuộc vào sự tăng, giảm số lợng sâu hại. Khi ở giai đoạn lúa đứng cái thì mật độ Cóc nớc thấp nhất (0,01 con/m2) thì mật độ Sâu cuốn lá nhỏ bắt đầu tăng đến giai đoạn làm đòng là (0,31con/m2), Sâu đục thân cũng tăng (0,02 con/m2), Bọ xít dài tăng (0,92 con/m2). Lúc này Cóc nớc củng tăng nhanh số lợng đến giai đoạn lúa làm đòng (0.072 con/m2 ). Khi sâu hại tiếp tục tăng đến giai đoạn ngậm sữa thì Sâu cuốn lá nhỏ (0.73 con/m2), Sâu đục thân (0.5 con/m2), Bọ xít dài (1.01 con/m2). Thì lúc này Cóc nớc lại giảm nhẹ đến giai đoạn lúa ngậm sữa là (0.068 con/m2). Điều này đợc giải thích đến giai đoạn này do mực nớc cạn dần dẫn đến Cóc nớc không thích hợp với môi trờng cạn nên số lợng cũng giảm theo.
Khi đến giai đoạn lúa chính thì Sâu cuốn lá nhỏ giảm số lợng (0.52 con/m2), Sâu đục thân tiếp tục tăng (1.25 con/m2), Bọ xít dài cũng tăng (1.06 con/m2). Cóc nớc củng giảm do thiếu nơi ở, thức ăn. Sâu đục thân tăng nhanh là do điều kiện thuận lợi mực nớc cạn nên Sâu đục thân chui vào gốc lúa.
0.01 0.072 0.068 0.053 0 1 2 Đứng cái (15/9–28/9) Làm đòng (28/9–12/10) Ngậm sữa (12/10–29/10) Lúa chín (29/10–20/11) Mật độ sâu hại Mật độ 0 0.05 0.1 Cóc nước Sâu cuốn lá nhỏ Sâu đục thân Bọ xít dài
3.4.2.3. Sự biến động số lợng giữa mật độ Chàng hiu và sâu hại chính vụ đông 2005-2006 ở Xuân An “Nghi Xuân “ HàTĩnh Tĩnh
Sự biến động số lợng giữa Chàng hiu với Sâu cuốn lá nhỏ. Chúng tôi thấy Chàng hiu và Sâu cuốn lá nhỏ có mối quan hệ cân bằng động, chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Mật độ Chàng hiu tăng, giảm phụ thuộc vào mật độ Sâu cuốn lá nhỏ, chứng tỏ Sâu cuốn lá nhỏ là thành phần thức ăn chính của Chàng hiu. Giai đoạn lúa đứng cái thì mật độ quần thể Sâu cuốn lá nhỏ thấp nhất (0.02 con/m2) và sau đó nó tăng dần đến giai đoạn ngậm sữa đạt mật độ cao nhất (0.73 con/m2), tiếp theo đến giai đoạn lúa chính chúng giảm dần về số lợng và đạt mật độ (0.52 con/m2).
Tơng ứng thì mật độ Chàng hiu cũng tăng dần số lợng đến giai đoạn ngậm sữa cũng đạt mật độ cao nhất (0.023 con/m2) và đến giai đoạn lúa chính cũng giảm dần đạt mật độ (0.021 con/m2).
Khác với Sâu cuốn lá nhỏ thì sâu đục thân và Bọ xít dài tăng dần số lợng từ giai đoạn lúa đứng cái đến giai đoạn lúa chín và đạt mật độ cao nhất ở giai đoạn lúa chín: Sâu đục thân (1.25 con/m2), Bọ xít dài (1.56 con/m2). Trong khi đó mật độ Chàng hiu lại giảm dần và đạt mật độ (0.021 con/m2). Nguyên nhân Sâu đục thân tăng là do điều kiện sống khi nớc cạn thì Sâu đục thân chui vào trong gốc lúa dẫn đến chúng tránh đợc kẻ thù và có điều kiện phát triển số lợng. Còn Chàng hiu giảm mật độ ở giai đoạn này do điều kiện thức ăn khan hiếm nên chúng giảm về số lợng.
Hình 10: Mối quan hệ về biến động số lợng giữa Chàng hiu và sâu hại lúa chính vị đông năm (2005-2006). 0.009 0.017 0.023 0.021 0 1 2 Đứng cái (15/9–28/9) Làm đòng (28/9–12/10) Ngậm sữa (12/10–29/10) Lúa chín (29/10–20/11) Mật độ sâu hại Mật độ 0 0.05 0.1
Chàng hiu Sâu cuốn lá nhỏ
Sâu đục thân Bọ xít dài
3.4.2.4. Sự biến động số lợng giữa mật độ ếch đồng và sâu hại chính vụ đông năm 2005-2006 ở đồng ruộng Xuân An –Nghi Xuân – Hà Tĩnh Nghi Xuân – Hà Tĩnh
Qua hình 8 ta thấy ở giai đoạn đầu vụ lúa sâu hại có xu hớng tăng lên. Sâu cuốn lá nhỏ tăng rất nhanh từ giai đoạn đứng cái (0.02 con/m2) đến giai đoạn làm đòng là (0.31 con/m2) và đến giai đoạn ngậm sữa thì mật độ Sâu cuốn lá nhỏ đạt đỉnh cao (0.73 con/m2).
Còn Sâu đục thân, Bọ xít dài thì tiếp tục tăng số lợng đến cuối vụ nhng ngợc lại thì mật độ ếch đồng tăng nhanh từ giai đoạn đứng cái (0.004 con/m2) đến giai đoạn làm đòng (0.056 con/m2) và sau giai đoạn này chúng giảm dần số lợng đến giai đoạn ngậm sữa (0.042 con/m2), đến giai đoạn lúa chín (0.035 con/m2).
Qua đó ta thấy ở hai giai đoạn đầu ếch đồng và sâu hại cũng có mối quan hệ mật thiết với nhau. Biến động số lợng loài này cũng làm biến động số lợng loài kia. Nhng đến hai giai đoạn sau biến động số lợng của chúng ngợc nhau. Có lẽ là do thời tiết thay đổi ếch đồng bắt đầu đi trú đông nên số lợng giảm đi, mặt khác giai đoạn này chúng bị săn bắt làm thực phẩm nên số lợng giảm đáng kể.