Tình hình sâu hại

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng xã xuân an nghi xuân hà tĩnh (Trang 61 - 64)

Trong những năm gần đây các loài sâu hại ngày càng tăng. Các thuốc hoá học trở nên không có hiệu quả lâu dài. Một số loài sâu hại có khả năng kháng thuốc nh Sâu cuốn lá nhỏ, Sâu đục thân, Bọ xít dài… Cứ đến thời vụ là chúng phát triển nhanh

về số lợng làm giảm năng xuất, gây hại nghiêm trọng đến mùa màng. Tìm hiểu mối tơng quan giữa thiên địch lỡng c và sâu hại theo các giai đoạn phát triển của cây lúa. Theo dõi sự biến động số lợng của chúng giúp nắm bắt đợc tình hình sâu hại và thấy rõ đợc mối quan hệ giữa chúng với nhau.

Theo dõi sự biến động số lợng của các loài Ngoé, Chàng hiu, Cóc nớc và ếch đồng với các loài sâu hại chính nh: Sâu đục thân, Sâu cuốn lá nhỏ, Bọ xít dài kết quả bảng 14.

Bảng 14: Mật độ lỡng c và sâu hại theo các giai đoạn phát triển của cây lúa.

Giai đoạn Lỡng

c/sâu hại

Các giai đoạn phát triển của cây lúa

Đứng cái (15/9– 28/9) Làm đòng (28/9–12/10) (12/10–29/10)Ngậm sữa (29/10–20/11)Lúa chín Ngoé 0.053 0.063 0.071 0.055 Cóc nớc 0.01 0.072 0.068 0.053 ếch đồng 0.004 0.056 0.042 0.035 Chàng hiu 0.009 0.017 0.023 0.021 Sâu cuốn lá nhỏ 0.02 0.31 0.73 0.52 Sâu đục thân 0.001 0.02 0.5 1.25

Bọ xít dài 0.41 0.92 1.01 1.56

Nhận xét:

+ Đối với lỡng c.

Đối vơi Ngoé ở giai đoạn lúa đứng cái thì mật độ thấp nhất (0,053 con/m2) và tăng dần đến giai đoạn lúa ngậm sữa (0,071 con/m2) ở giai đoạn này mật độ Ngoé đạt mức cao nhất và nó giảm dần đến giai đoạn lúa chín (0,055 con/m2).

Đối với Cóc nớc thì mật độ cao nhất ở giai đoạn lúa làm đòng (0,072 con/m2) và nó giảm dần đến giai đoạn lúa chín (0,053 con/m2). Cóc nớc sống phụ thuộc vào môi trờng nớc nên ở giai đoạn làm đòng điệu kiện sống phù hợp dẫn đến số lợng tăng nhanh .

Đối với Chàng hiu thì mật độ cũng tăng dần từ giai đoạn đứng cái (0,009 con/m2) đến giai đoạn ngậm sữa đạt mật độ cao nhất (0,023 con/m2) sau đó chúng giảm dần đến giai đoạn lúa chín (0,021 con/m2).

ếch đồng mật độ cao nhất ở giai đoạn lúa làm đòng (0,056 con/m2) và thấp nhất ở giai đoạn đứng cái (0,004 con/m2).

Nói chung sự phân bố về mật độ của lỡng c không đều vì mỗi loài thích nghi với một môi trờng sống khác nhau nh Cóc n- ớc sống chủ yếu dới nớc. Nếu nớc đầy đủ thì chúng phân bố rộng khắp, nếu không chúng lại tập trung ở khu vực có nớc.

+ Đối với sâu hại.

ở giai đoạn đứng cái thì sâu đục thân có mật độ thấp nhất (0,001 con/m2) và cao nhất là Bọ xít dài (0,41 con/m2). ở giai đoạn lúa làm đòng thì Bọ xít dài vẫn có mật độ cao nhất (0,92 con/m2) và thấp nhất là Sâu đục thân (0,02 con/m2). Sang giai đoạn lúa ngậm sữa thì Sâu cuốn lá nhỏ có mật độ cao nhất (0,73 con/m2) so với 3 giai đoạn kia. Còn Sâu đục thân, Bọ xít dài đến giai đoạn lúa chín mới đạt mật độ cao nhất (1,25 con/m2), (1,56 con/m2). Điều này nói lên rằng: Sự phù hợp thức ăn của sâu

hại đối với các giai đoạn phát triển của cây lúa, Sâu cuốn lá nhỏ mật độ cao nhất là ở giai đoạn lúa ngậm sữa đến giai đoạn lúa chín chúng lại giảm số lợng.

Một phần của tài liệu Đa dạng sinh học lưỡng cư trên hệ sinh thái đồng ruộng xã xuân an nghi xuân hà tĩnh (Trang 61 - 64)

w