Xng hô bằng các danh từ thân tộc

Một phần của tài liệu Đặc điểm cách xưng hô của các vai giao tiếp trong truyện ngẵn nguyễn công hoan (chọn lọc) (Trang 41 - 57)

2. Nhận xét chung

2.2. Xng hô bằng các danh từ thân tộc

2.2.1. Xng hô bằng những từ xng hô thân tộc.

Từ xng hô thân tộc là những từ dùng để xng hô giữa những ngời có quan hệ hôn nhân hoặc quan hệ huyết thống với nhau trong giao tiếp ngôn ngữ. Với chức năng nhằm diễn đạt mối quan hệ thân tộc. Lớp từ này xuất hiện rất nhiều lần trong từng truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, tạo ra những cách xng hô đa dạng trong quan hệ giao tiếp gia đình mà ông đề cập.

Bảng thống kê từ xng hô thân tộc trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Bà Ông Cô Cậu Mợ Dì Anh Em Con Cháu Bà nội Chị vợ Em rễ Con gái Con trai 18 11 1 62 30 1 1 1 90 2 1 1 1 1 1 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Cha Mẹ Chồng Vợ Bu (mẹ) Bác ông nội cháu gái chị gái bố thầy (cha) u (mẹ) 15 54 49 62 3 1 1 1 1 13 20 8

Nhìn vào bảng thống kê thân tộc ta thấy, hầu nh những từ xng hô thân tộc đợc sử dụng trong giao tiếp gia đình ngời Việt đều đợc Nguyễn Công Hoan sử dụng làm cách xng hô thân tộc trong quan hệ giao tiếp của các nhân vật trong gia đình. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì đề tài mà Nguyễn Công Hoan tập trung chủ yếu là ở nông thôn với những mối quan hệ trong gia đình đợc duy trì thêm một trật tự trên dới rất nghiêm ngặt, khuôn phép mang tính lễ giáo cao.

Trong thực tế một gia tộc ngời Việt hiện có tối đa bốn thế hệ “tứ đại đồng đờng” đó là: ông bà - cha mẹ- bản thân- con cái- cháu, vì thể giao tiếp trong gia đình thờng chỉ xảy ra giữa các thành viên thuộc bốn thế hệ nói trên. Tìm hiểu cách xng hô thân tộc của các nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan cũng chủ yếu tập trung vào mối quan hệ giao tiếp giữa bốn thế hệ.Tuy nhiên, khi tiến hành khảo sát cách xng hô thân tộc trong hơn 100 truyện ngắn thì

chúng tôi thấy có những cách xng hô sử dụng danh từ thân tộc rất nhiều những chỉ trong quan hệ chồng- vợ, cha mẹ – con, nhng ngợc lại những cách xng hô nh anh/chị – em, bác, chú, cô, dì, cậu, mợ – cháu là rất ít, còn quan hệ ông/bà- cháu, tuy xuất hiện với số lợng rất lớn nhng phản ánh mối quan hệ thân tộc là không có. Chủ yếu là sử dụng những từ thân tộc để phản ánh mối quan hệ xã hội. Điều này cũng không phải là khó hiểu, bởi vì, truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan chủ yếu tập trung phản ánh mối quan hệ xã hội, xung đột giai cấp (nông dân- quan lại). Do vậy, vấn đề gia đình ít đợc ông quan tâm và đề cập.

Toàn bộ hành vi xng hô trong gia tộc ngời Việt đợc hiện thực hoá trong các quan hệ vai xã hội sau đây:

- Trong cùng thế hệ: (1) chồng- vợ; (2) anh – chị- em (trai/gái)

- Giữa các thế hệ: (3) cha mẹ – con; bác, chú, cô, dì cậu- cháu; (4) ông bà - cháu; (5) cụ – chắt.

2.2.1.1. Cách xng hô trong cùng thế hệ, chồng “vợ.

Trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan, chúng tôi thấy ông tập trung đi sâu vào cách xng hô giao tiếp của hai loại gia đình: Gia đình quan lại, ông chủ, bà chủ, và gia đình nông dân nghèo.

(1) Trong gia đình quan lại.

Xng hô vợ chồng thờng dùng các danh từ thân tộc nh là: cậu – mợ, ông – bà hoặc xng là chồng hoặc vợ, cũng có trờng hợp dùng danh từ thân tộc kết hợp với đại từ nhân xng để biểu lộ cách xng hô vợ chồng.

Trong truyện ngắn “Mất cái ví”, “Báo hiếu trả nghĩa mẹ”, Cách xng hô trong quan hệ giao tiếp giữa các cặp vợ chồng này không phải là ông này, bà nọ mà cặp xng hô cậu- mợ biểu lộ sắc thái tình cảm, thể hiện mối quan hệ vợ chồng hoà thuận. Nhng ẩn đàng sau cái vỏ bọc gia đình quyền quý và sang trọng đó lại là những bộ mặt giả nhân giả nghĩa, của những đứa con bất hiếu, tán tận lơng tâm, với ông quan trong truyện “Mất cái ví” chỉ vì sợ tốn kém mà đã cố ý bày ra trò mất cắp để nói bóng nói gió nghi cho bố đẻ mình lấy trộm .

- “Bà Tham gia dáng ân hận gắt với chồng:

- Mợ không hiểu. Tôi chỉ cốt làm thế để bận sau ông ấy đừng ra chơi nữa”. [tr.289 –T1].

Trong cách xng hô, ta thấy quan hệ giao tiếp giữa hai vợ chồng ông bà quan tham, đợc sử dụng bằng cặp xng hô “cậu”- “mợ” cách xng hô này thờng diễn ra trong gia đình quyền quý trong xã hội thực dân phong kiến, mang tính lịch sự, gần gũi, thích hợp với mọi lứa tuổi.

Cũng là cách xng hô “cậu – mợ” trong quan hệ vợ chồng gia đình quan lại nhng khác với hai cách xng hô trên, cách xng hô dới đây lại cho ta thấy tâm địa đen tối của ông quan chỉ vì muốn thăng quan tiến chức mà ông “nỡ lòng” đem vợ mình đi làm quà biếu cho quan trên.

- “Buông phứt vợ ra, ngài ngẫu nhiên nhìn thật nghiêm chỉnh - Thế mợ muốn ngời ta cho tôi là đồ gì?

- Bà chắp hai tay, lạy vái để

- Tôi lạy cậu, tôi van cậu, cậu đừng ép tôi, tôi là vợ cậu.

- à tôi là vợ cậu! Là vợ mà chồng bảo không nghe, luân lí để đâu? giáo dục để đâu? [tr.504- T1]

Đúng là “luân lí để đâu?”, “giáo dục để đâu?”, câu nói tởng nh đầy giáo dục đó lại đợc phát ra từ miệng một ông quan đang nhẫn tâm đẩy vợ mình cho kẻ khác mà còn nói chuyện đạo lý vợ chồng. Rõ ràng trong cách xng hô trên, đã có sự van xin của ngời vợ nhng đáp lại là sự nhẫn tâm của ngời chồng. Tuy nhiên, mối quan hệ vợ chồng vẫn đợc thể hiện rõ qua cách xng hô vợ chồng ông bà quan. Nh vậy, qua các cách xng hô của gia đình quan lại ta thấy cách xng hô vợ chồng bằng cặp danh từ thân tộc cậu - mợ vẫn là phổ biến. Cách xng hô này, phù hợp với rất nhiều lứa tuổi và mang tính thông dụng cao. Còn cặp xng hô ông – bà cũng xuất hiện nhiều trong mối quan hệ xng hô vợ chồng nhng tính thông dụng so với cặp xng hô cậu mợ là không bằng. Cách xng hô này, chủ yếu thích hợp với những cặp vợ chồng ở lứa tuổi cao.

Ngợc lại với cách xng hô trong gia đình quan lại cách xng hô trong gia đình những nời nông dân quanh năm vất vả lam lũ lại rất mộc mạc giản dị nh: thầy nó, u nó, bố cu, mẹ hĩm.

Trong truyện “Ngậm cời”, qua cách xng hô của vợ chồng anh cu Bản ta thấy đợc nỗi vui sớng của ngời chồng khi đợc quan cất đi làm lính và đồng thời thấy đợc nỗi lo lắng của ngời vợ qua cách xng gọi của hai vợ chồng.

- “Này u nó, quan đã cắt tôi rồi.

- Quan bắt thầy nó vào chỗ chết cũng nghe à.

- Thầy nó nỡ bỏ mẹ con tôi chết đi hay sao? Khổ quá tôi biết trông cậy vào ai đợc. Thầy nó đừng đi.

- U nó yên lòng”. [tr.458 – T1]

Cách xng hô “thầy nó”, “u nó” là cách gọi quen thuộc của những gia đình nông dân. Cách xng này, thờng gắn với con cái trong gia đình nó thể hiện sự bình dị trong cách xng hô của những ngời nông dân.

Trong truyện “Gói đồ nữ trang”, thì cách xng hô của ngời chồng đối với ngời vợ không còn sự thân mật giống nh cách xng hô trên nhng nó vẫn thể hiện đúng bản chất của ngời nông dân.

- “Cất cái này đi cho tao, bu mày ơi! [tr.199 – T1]

Cặp xng hô tao – bu là cách xng hô cũng thờng thấy trong lối giao tiếp x- ng hô vợ chồng ở những ngời nông dân, thể hiện suồng sã mộc mạc nhng vẫn đậm tình cảm.

Không chỉ sử dụng các danh từ dân tộc nh “thầy nó”, “u nó”, “bu” để diễn tả mối quan hệ vợ chồng. Mà bên cạnh đó, trong mối quan hệ này, còn đợc thể hiện bằng đại từ thân tộc “anh” nh trong trờng hợp chị Cu Sứt khóc mẹ chồng khi gọi chồng.

- “ối anh ơi! Anh đi đâu để vợ con anh mất trông cậy, để thân tôi cực nhục trăm chiều, anh ơi là anh”. [tr.419 – T2]

Cặp từ “anh - tôi” thờng mang sắc thái trung tính thể hiện mối quan hệ ngang vai trong cách xng hô, ngời xng (chị Cu Sứt) đã đặt mình vào vị thế ngang vai với chồng, để gọi chồng. Tiếng khóc của chị thật thê lơng chị lấy

chồng để nhờ chồng không ngờ chồng chết. Để bây giờ mẹ chết chị trông chờ ai? Đó thực sự vừa là nỗi đau, vừa là sự mất mát đồng thời cũng là nỗi sợ hãi của những ngời phụ nữ chân yếu tay mềm sống trong xã hội thực dân phong kiến mà nơi đó bọn “lang sói” ngày đêm rình rập chờ ăn thịt ngời.

2.2.1.2. Giữa cha mẹ và con cái.

Đây là cách xng hô của những ngời có cùng huyết thống với nhau trong gia tộc giữa hai thế hệ. Thế hệ trớc (ngời sinh) cha mẹ. Thế hệ sau (con cái), cách xng hô này cũng không xuất hiện nhiều trong quan hệ giao tiếp xng hô của các nhân vật.

Trong truyện “Sáng, chị phu mỏ”, cách xng của ngời mẹ khi bị bệnh nằm trên giờng lo lắng khi thấy con mình nhọc nhằn.

“Tao bảo mày cứ không nghe. Vừa tra hôm nay tao thấy mày bàn nhau với chị Nhân là vay ông cai Nhả kia mà. Nợ ai chứ nợ lão ấy thì khổ đấy con ạ”. [tr327 – T2]

Còn đây là cách xng lại của ngời con đối với ngời mẹ. “Bu ở nhà con đi đàng này một tý

……….

Thôi con ạ không thuốc thang gì nữa đâu. Đừng đi vay mợn, rồi mắc nợ. Bu đã qua cầu ấy, bu sợ lắm”. [tr.326 – T2]

Đoạn hội thoại trên, cho thấy cách xng hô bằng khẩu ngữ giữa hai mẹ con nhà chị Sáng cho thấy tình cảm của họ và mối quan tâm của mẹ đối với con cũng nh của con dành cho mẹ là rất sâu đậm.

Khác với truyện “Sáng chị phu mỏ”, trong truyện “Nỗi lòng ai tỏ lại”,là sự thể hiện mối quan tâm của ngời mẹ ân cần đối với con đợc thể hiện rất rõ trong cách xng hô.

- “Con ơi! Tuyết ơi, con làm sao thế. - Con ơi! Con làm sao thế.

……….

- Mẹ cho con nằm yên. …………

- Làm gì mà thở dài thế con.

- Có điều gì con cứ nói với mẹ con ơi.

- Mẹ không hiểu đợc đâu”. [tr.487,488 – T2]

Qua đoạn hội thoại trên, ta thấy cách xng hô thể hiện rõ mối quan tâm lo lắng của ngời mẹ dành cho cô con gái. Bằng những cách gọi rất quen thuộc nh “con ơi”, đã cho thấy ngời mẹ không chỉ sử dụng đúng từ xng hô mà còn thể hiện đúng vai quan hệ giao tiếp cuả ngời trên đối với con cái. Nhng đáp lại là một sự yên lặng của ngời con giành cho mẹ.

2.2.4. Xng hô giữa anh “ chị “ em (trai “ gái).

Tuy số lợng những từ thân tộc nh anh/chị/em xuất hiện rất lớn trong hơn 100 truyện ngắn mà chúng tôi tiến hành khảo sát song những từ này tham gia vào biểu thị quan hệ dân tộc là rất khiêm tốn. Điều này cũng dễ hiểu, bởi vì truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan không chú trọng đi sâu vào phản ánh mối quan hệ gia đình. Đặc biệt, là quan hệ anh/ chị em lại càng ít đợc nhắc tới. Do vậy, số l- ợng tham gia biểu thị mối quan hệ này ít hơn cũng là điều dễ hiểu.

Trong truyện “Con ve”, Nguyễn Công Hoan đã tập trung đi sâu vào khai thác tình nghĩa anh em của thằng cu Mến khi nó kiên quyết giữ lại con ve mà nó bắt đợc để dành tặng cho em, mặc dù bà chủ giàu có đã dùng tiền để mua nó nhng nó vẫn từ chối.

“Lúc đó thằng cu Mến cũng bế em ra bãi cỏ cạnh đình để chơi. Bố nó đi đồng, mẹ nó đi chợ … hai anh em nó chỉ có thằng anh mặc quân đùi treo giò”. [tr.429 –T2]

- Mày biếu anh con ve nhé.

- Thằng bé lắc đầu, ngây thơ cời và đáp. - Không của em tôi chơi đấy”. [tr.430 – T2]

2.2.1.3. Xng hô trong quan hệ: Bác, chú, cô, dì, cậu “ cháu.

Cũng giống nh danh từ thân tộc biểu thị quan hệ anh /chị – em thì những danh từ biểu thị quan hệ giữa các thế hệ nh: bác, chú, cô, dì , cậu – cháu. Cũng xuất hiện rất nhiều trong hơn 100 truyện ngắn, mà chúng tôi tiến hành khảo sát

nhng số lợng tham gia biểu thị quan hệ thân tộc là rất ít (nguyên nhân giốngnh (2.2.4).

(1) Quan hệ : Cô/ chú- cháu.

Trong truyện “Chiếc đèn pin”, nhờ câu nói của bác Giốc với ông huyện văn Giang khi nói về cô con gái của mình xuống nhà anh em chơi .

“Bẩm cô cháu lấy chồng ở rồng. Chú cháu trớc kia làm lí trởng”[tr.176- T2]

Nh vậy, trong cách xng hô này, bác Giốc không đứng ở vai cùng với những ngời đợc gọi mà đứng ở vai của cô con gái để gọi thay khi giao tiếp với ông huyện văn Giang.

(2) Quan hệ bác- cháu.

Truyện “Nỗi vui sớng của thằng bé khốn nạn”, qua cách xng hô ngây thơ của thằng bé Dần khi hỏi bác Phan.

- “Không bác Phan đừng về.

- Bác Phan về rồi mai bác Phan lấy xe ô tô cho Dần chơi”. [tr.126-T1] Trong quan hệ giao tiếp này, bác Phan vừa là ngời đợc “gọi” vừa là ngời “xng”và là ngời thuộc vai với bố của thằng Dần.

(3) Quan hệ: Dì /cậu “ cháu.

Trong truyện “Ngời vợ lẽ bạn tôi”, quan hệ này đợc bộc lộ qua cách xng hô của cô cháu gái.

- “Hơng! vú em đâu?

- Tha dì vú ấy sang nhà bác Đốc ạ”.[tr.396 -T2].

Cũng là cách xng hô của cô cháu gái với ngời bạn của cậu mình. “Tha cậu, cậu con ăn ở khắc lắm”. [tr.396-T2]

Đó là lời nhận xét của cô cháu gái về cậu mình khi nói chuyện với ngời ngoài.

2.2.1.4. Quan hệ giữa ông/bà - cháu.

Truyện “Cây mít”, mối quan hệ thân tộc này, không đợc bộc lộ trực tiếp mà là bộc lộ gián tiếp qua cách xng hô của ông Lung.

- “Còn đời ông nội ông Lung, thì ông cụ vẫn trồng trọt hoa màu ở vờn này”. [tr396-T2]

2.2.1.5. Xng hô bằng từ thân tộc “con trai“, “con gái“.

Truyện “Ngời vợ lẽ bạn tôi”, qua cách xng hô của hai ngời bạn ta thấy: - “Ô, đã hơn hai tháng nay.

- Con trai hay con gái?

- Con trai. Tôi mới cho mẹ con nó về hôm qua”. [tr.392-T2]

Cách trả lời vừa khẳng định giới tính đồng thời cũng khẳng định huyết thống của hai cha con.

Nh vậy, với số lợng lớn có mặt trong hơn 100 truyện ngắn, nhng số lần biểu thị mối quan hệ thân tộc của lớp từ này là cha đáng kể. Điều này chứng tỏ, lớp từ này đang ngày một chuyển hoá ra ngoài xã hội và trở thành một lớp từ x- ng hô mới trong xã hội, đó là từ xng hô mô phỏng theo từ xng hô thân tộc.

2.2.2. Xng hô bằng cách ghép hai từ xng hô thân tộc.

Bên cạnh việc sử dụng những danh từ thân tộc mang tính thuần tuý. Trong cách xng hô ở hơn 100 truyện ngắn có những từ xng hô thân tộc đợc kết hợp với nhau, hoặc thêm vào đó theo dạng cấu tạo cụm từ để làm phơng tiện xng hô. Nguyễn Công Hoan đã vận dụng vào trong truyện ngắn của mình. Với mục đích tạo nên tính đa dạng và linh hoạt trong cách xng hô trong gia tộc cũng nh xng hô phỏng theo danh từ thân tộc của các vai giao tiếp trong gia đình và ngoài xã hội.

Bảng thống kê từ xng hô thân tộc theo dạng ghép, hoăc theo dạng cấu tạo

Một phần của tài liệu Đặc điểm cách xưng hô của các vai giao tiếp trong truyện ngẵn nguyễn công hoan (chọn lọc) (Trang 41 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w