Một số chiến lợcgiao tiếp xng hô cụ thể

Một phần của tài liệu Đặc điểm cách xưng hô của các vai giao tiếp trong truyện ngẵn nguyễn công hoan (chọn lọc) (Trang 81)

3. Dẫn nhập

3.1. Một số chiến lợcgiao tiếp xng hô cụ thể

3.1.1. Xng hô tơng ứng chính xác.

Xng hô tơng ứng chính xác là cách xng hô mà ngời xng và ngời hô phải tuân theo những quy tắc xng hô bắt buộc trong gia đình cũng nh ngoài xã hội. Trong hơn một trăm truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thì cách xng hô tơng ứng chính xác trong quan hệ giao tiếp của các nhân vật là rất nhiều, cả trong quan hệ gia tộc lẫn quan hệ ngoài xã hội. Điều này cho thấy, Nguyễn Công Hoan rất chú trọng đến cách ứng xử xng hô trong các nhân vật của mình.

Trong truyện “Hai mẹ con” hay “Sáng, chị phu mỏ” ta thấy cách xng hô này biểu lộ rất rõ.

(1)“Bu để yên con nói cho mà nghe, có phải con hỏi mợn một ngời đâu mà bu chắc không có, con vay mỗi chỗ mỗi ít nên dễ bu ạ” [tr.327-T2]

(2) Mé à, ba Lu chết rồi - Bà Thao gật đầu - ừ. [tr.438-T2]

Nhìn chung, cách xng hô tơng ứng chính xác trong gia tộc đã đợc chúng tôi đề cập đến rất nhiều trong cách xng hô gia tộc ở phần (2.2). Do vậy, trong

phần này chúng tôi chỉ nêu một vài ví dụ mang tính điển hình để nói rõ hơn trong vấn đề này.

Cũng giống nh cách xng hô tơng ứng chính xác trong gia tộc. Xng hô tơng ứng chính xác ngoài xã hội cũng đợc Nguyễn Công Hoan đặc biệt quan tâm. Chẳng hạn nh, trong truyện “Thế cho nó chừa’, cách xng hô của thằng bé ăn cắp với ngời đàn anh của mình đã thể hiện rõ về sự chênh lệch về tuổi tác của hai nhân vật khi tham gia giao tiếp.

- “Anh bị tội gì? - Toàn ăn trộm

- Vậy là anh làm nghề ấy à?

- ừ, rồi anh truyền cho em. Anh cũng học đợc nghề ấy từ anh bạn trong này” [tr.447-T1]

Có thể nói, cách xng hô tơng ứng chính xác trong hơn một trăm truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan ở phạm vi ngoài xã hội là rất nhiều. Tuy nhiên, cũng giống nh cách xng hô tơng ứng chính xác trong gia tộc thì các cách xng hô này phải tuân thủ theo một nguyên tắc bắt buộc điều không thể nào tránh khỏi , vấn đề luận văn quan tâm nhiều hơn đến trong các cặp xng hô này chủ yếu là cách xng hô tơng ứng không chính xác của các nhân vật khi tham gia giao tiếp với nhau.

3.1.2. Xng hô tơng ứng không chính xác.

3.1.2.1. Xng hô tơng ứng không chính xác trong gia đình.

Trong gia đình, thông thờng những cách xng hô phải tuân theo những quy tắc tôn ti, thứ bậc đó là những luật lệ bắt buộc nó ràng buộc mọi thành viên trong gia đình phải tuân theo. Chẳng hạn nh, con phải gọi ngời sinh ra mình là bố/mẹ, cháu phải gọi ngời sinh ra bố mình là ông/bà, cháu phải gọi em bố là chú… Tuy nhiên, không phải lúc nào những thành viên trong gia đình cũng đều phải tuân thủ theo những cách xng hô trên mà đôi lúc họ đi ngợc lại những cách xng hô thông thờng đã quy định.

Trong truyện “Mất cái ví”, cách xng của bố con nhà ông quan tham cũng đi ngợc lại cách xng hô cha/con thông thờng. Khi ông bố tức giận vì hai vợ chồng ông bà quan tham nghi cho ông lấy cái ví.

- “Tôi đi về ông bà xử với tôi nh thế này thì còn mặt mũi nào mà ở nữa” - Thôi xin quan ông quan bà đừng nói khéo - Đồ đểu! Tao thề rằng từ nay tao không họ hàng gì với vợ chồng nhà mày nữa”[tr.288 –T2].

Đó là cách xng hô của ông bố tội nghiệp khi bị những đứa con bất hiếu đổ cho mình là kẻ ăn trộm. Cách xng hô của ông đã trái với cách xng hô của ngời cha xng với con. Trong cách xng hô này, ông đã gọi con bằng ông/bà, có nghĩa đặt vị thế của ngời đợc gọi bằng mình hoặc cho cao hơn mình.

Ngợc lại thì cách xng hô của ông bà quan tham với ông bố tội nghiệp cũng không chính xác. khi ông bà quan tham xng là “cháu” với ngời sinh ra mình.

- “Khổ lắm! Vợ chồng cháu có điều gì không phải, thì ông là ngời trên ông cứ mắng chửi, sao ông lại để tâm làm vậy.” [tr.288-T2]

Nhìn chung, cách xng hô tơng ứng không chính xác trong gia tộc chủ yếu tập trung trong mối quan hệ cha/con; mẹ/con là chính. Còn các cách xng hô khác nh anh xng với em, cháu xng với cô, gì, cậu, mợ… Đặc biệt trong các truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thì lại càng không có.

3.1.2.2. Xng hô tơng ứng không chính xác ngoài xã hội.

Cách xng hô này, diễn ra rất nhiều trong quan hệ giao tiếp ngoài xã hội. Điều đó cũng dễ hiểu bởi vì, nó phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nh: hoàn cảnh giao tiếp, đối tợng giao tiếp, tuổi tác địa vị xã hội thậm chí là ảnh hởng cả cách “xng khiêm hô tôn” và tính lịch sự trong giao tiếp.

Chẳng hạn nh, trong truyện “Hé! Hé! Hé!” cách xng hô của cụ bá lý với Chánh bá là cách xng hô mà cả bà Chánh và cụ lý đã sử dụng cách xng hô thân tộc cũng nh tính lịch sự trong giao tiếp.

- “Lạy cụ lớn, bao giờ cụ lớn ban cũng đợc, nghĩa là cụ lớn nhận mua là may cho con lắm rồi.

- Thế bà chị không sợ tôi quỵt à? Hé!Hé!Hé! - Lạy cụ lớn tôi nào giám ngờ cha mẹ.”[tr.158-T1]

Trong đoạn hội thoại trên ta thấy, bà Chánh lúc thì xng với cụ lý là con lúc thì xng là tôi, lúc thì gọi bằng “cha mẹ” cách xng hô này thay đổi liên tục để đạt đợc mục đích giao tiếp. Còn cụ lý thể hiện tính lịch sự trong cách xng hô khi goi bà chánh bằng chị.

Cách xng hô tơng ứng không chính xác còn đợc thể hiện qua rất nhiều truyện. Nh truyện “Nạn râu” qua cách xng hô của ông quan huyện với cô khuê ta thấy rõ sự khập khểnh trong cách xng hô của nhân vật này.

- “Em đã têm sẵn trầu cho tao cha - Bẩm đã ạ

- Mang lại đây. [tr.169-T2]

Đáng ra trong cách xng hô này quan hệ phải dùng cặp từ em-anh hoặc em-quan Nhng trái lại ngài lại dùng “tao”, đại từ nhân xng “tao” xng hô vừa kệch cỡm lại không thể hiện đợc tình cảm.

Nhìn chung, cách xng hô tơng ứng không chính xác diễn ra trong quan hệ giao tiếp của các nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công hoan là rất nhiều. Điều này cho thấy, ngoài cách xng hô tơng ứng chính xác trong quan hệ giao tiếp. thì bên cạnh đó, vẫn còn tồn tại nhiều cách xng hô không chính xác nhng vẫn đợc ngời nghe chấp nhận. Đó chính là sự phong phú và đa dạng trong cách xng hô của ngời Việt cũng nh trong cách xng hô của các nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan.

3.2. Chiến lợc giao tiếp xng hô xét về mặt vị thế xã hội. 3.2.1. Chiến lợc giao tiếp xng hô cùng vị thế.

3.2.1.1. Giao tiếp giữa tầng lớp quan lại địa chủ với nhau.

Tìm hiểu cách xng hô của tầng lớp quan lại địa chủ chúng tôi chỉ tập trung vào hai cách xng hô chủ yếu.

3.2.1.1.1. Xng hô giữa tầng lớp quan trên (quan huyện) và quan dới (lý trởng, chánh hội, cụ th ký).

Trong truyện “Chiếc đèn pin”, cách xng hô của ông quan huyện Văn Giang với thầy lý trởng làng khi đi tìm cô khuê. Một ngời mà ông đang dày công theo đuổi.

- “Đồ ngu! Thầy lý đa tôi đi vậy. Tôi đã biết rằng vợ thầy không đợc việc gì đâu mà.

Lý trởng sợ tái mét mặt vội vàng thắp chiếc đèn bão và cắp tráp điếu theo quan đi.” [tr.79-T2]

Qua cách xng hô trên, ta thấy quyền uy của ngời bề trên đợc thể hiện rất rõ và thái độ cung kính sợ hãi của kẻ dới khi không làm đợc việc quan giao.

Còn trong truyện “Gánh khoai lang”, cũng là chuyện đi tết quan trên của lý trởng nhng cách xng hô lần này của bề trên khác hẳn với cách xng hô trên.

-“Đồ xỏ lá! đem về để vợ chồng con cái ăn với nhau! Nhà tao không có lợn! Giật mình, ông lý tái bét mặt ấp úng nói:

Lạy quan lớn quả thực chúng con túng đói, xin quan lớn thơng cho.

- Mày kêu mày túng! Mày túng thì ông cách cổ mày đi cho thằng khác làm. Đồ ba que!" [tr.263-264-T2].

Lòng thành của ông lý khi đi tết quan trên bằng “cây nhà lá vờn” không đợc đáp lễ. Mà ngợc lại, ông lại nhận đợc một cơn tức lôi đình của ông quan huyện. Cách xng hô của ông quan huyện bằng cặp từ mày – tao thể hiện sự tức tối tột đỉnh của ông. Đồng thời, thể hiện thái độ bất lich sự của ông quan huyện khi xng hô với bề dới.

Điều dễ nhận thấy, trong các cách xng hô của tầng lớp quan lại bề trên xng hô với kẻ dới hoặc kẻ dới xng với bề trên là: Đối với các quan trên khi xng hô họ có thể gọi tên trực tiếp hoặc chức danh của quan dới, cũng có trờng hợp dùng đại từ nhân xng “tao” để xng hô. Còn đối với các quan lại dới khi xng với bề trên họ thờng dùng danh từ thân tộc “con” để xng hô với bề trên. Qua đó, ta thấy khi xng hô ngời trên thờng tỏ ra quyền uy trong cách xng hô còn kẻ dới thì khúm núm kính trọng, phục tùng làm theo mà không có sự phản đối.

3.2.1.1.2. Xng hô tầng lớp quan lại ngang bằng nhau.

Cách xng hô này chủ yếu diễn ra trong quan hệ giao tiếp giữa các ông lý, ông chánh, ông hội, ông nghị trong làng những ngời đại diện cho quyền lực trong làng xóm nông thôn Việt Nam trớc cách mạng.

Qua truyện “Ngợng mồm”, đoạn hội thoại giữa các ông những ngời bằng vai phải lứa khi bàn về chuyện đi tết quan trên của những vị quan làng.

“ - Nay về phần tôi năm nay tôi cũng nh năm ngoái. Ông chánh hội gật đầu:

Tôi cũng chỉ có thế thôi. Vậy thì tôi một đồng, ông phó năm hào, còn ông lý ông định bao nhiêu?” [tr.305-T2]

Trái hẳn với cách xng hô với bề trên, khi xng hô với những ngời bằng vai với mình tầng lớp quan lại này chủ yếu dùng danh từ thân tộc ông + tên hoặc chức vụ để xng hô với nhau. Cách xng hô này, không chỉ thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau mà đồng thời không tạo ra thứ bậc khoảng cách trong khi xng hô.

Cũng là cách xng hô của những ngời có địa vị ngang nhau. Nhng trong truyện “Ngời thứ ba”, cách xng hô của cụ chánh hội với cụ th ký lại hoàn toàn khác.

- Tin ấy cũng truyền đi khắp làng. Cụ lý gật gù khen: - Lão ta thế mà đa mu, giỏi!

Nhng cụ chánh hội chê:

- Lão ta thế mà khờ. Phải tay tôi, không năm hào tôi còn dọa. [tr.422-T2] Trong cách xng hô, ta thấy cách gọi của cụ lý với cụ chánh hội, với ngời bằng vai mình là cụ th ký đã có sự thay đổi. Không còn là “ông” hay “cụ” mà thay vào đó là “lão”. Điều đó cho thấy cách xng hô của tầng lớp quan lại địa ph- ơng rất đa dạng và phong phú tùy thuộc vào từng đối tợng, hoàn cảnh mà họ đa ra những cách xng hô khác nhau.

3.2.1.2. Chiến lợc giao tiếp xng hô giữa những ngời nông dân với nhau. Bên cạnh cách xng hô giữa tầng lớp quan lại, cách xng hô giữa những ngời nông dân quanh năm lam lũ vất vả cũng là một vấn đề đợc luận văn quan tâm. Tuy nhiên, khi đi vào tìm hiểu thì lại có một hiện tợng xảy ra đối nghịch với cách xng hô trên. Trong hơn một trăm truyện ngắn thì cách xng hô giữa những ngời nông dân lại xuất hiện một cách lẻ tẻ, thậm chí là rất ít. Điều này cho thấy, Nguyễn Công Hoan lấy nông thôn làm đề tài chính nhng ông không nhằm mục đích là phản ánh mối quan hệ giao tiếp của những ngời nông dân. Mà ông chỉ

xoáy sâu vào mâu thuẫn giữa những ngời nông dân với bọn quan lại cờng hào. Do vậy, việc xuất hiện tha thớt cách xng hô của những ngời nông dân với nhau là điều dễ hiểu.

Trong truyện “Công dụng của cái miệng”, trớc cái chết của mẹ chồng, chị cu sứt không biết làm gì. Nhng nhờ có bác đĩ T ngời hàng xóm tốt bụng chỉ bảo cho chị lo toan đám tang đợc vẹn toàn.

“Chị cu, nớc mắt chảy quanh, rẽ hàng rào râm bụt hỏi bác đĩ T câu ấy. Bác nghĩ một lát rồi đáp:

- Thôi tùy gia phong kiệm mà tử đắc tang vi vinh. Nhà bác chẳng có gì, thì kiếm bộ áo cho tốt,rồi ngày mai rớc cụ ra đồng

- Vâng mà tôi ăn mặc ra làm sao.

- Thì cứ phải xổ gấu chứ, bởi vì ông cụ về trớc bà cụ kia mà. [tr.417-T2] Qua cách xng hô của bác đĩ T với chị cu Sứt ta thấy đợc mối quan hệ làng xóm láng giềng là rất cần thiết. Trong hoàn cảnh của chị cu Sứt lúc này ta mới thấy câu nói “Bán anh em xa mua láng giềng gần” là đúng hơn bao giờ hết. Truyện “Thịt ngời chết”, trớc cái chết đau lòng của đứa con trai bà Cứu đã không thể kìm chế đợc tình cảm của mình. Nhng trớc sự can ngăn của những ngời hàng xóm can ngăn bà đã không vớng vào quy định của nhà quan.

- “Nó đau lòng lắm, các ông các bà ơi! Nhng ngời ta khuyên:

- Để quan về khám làm biên bản xong, bà muốn làm ma to cỗ lớn thế nào mặc bà. Chứ bây giờ đừng nên đụng đến anh ấy”. [tr.228-T2]

Đại từ nhân xng “Ngời ta”, trong mối quan hệ giao tiếp này là dùng để gọi những ngời hàng xóm của gia đình ông Cứu. Trớc số đông ngời xng đã lựa chọn dùng đại từ nhân xng ngôi thứ nhất số nhiều là hoàn toàn chính xác.

Nh vậy, qua cách xng hô của những ngời nông dân với nhau ta thấy, quan hệ giao tiếp này không đợc thể hiện nhiều. Cách xng hô cũng ít trực diện hơn so với cách xng hô giữa tầng lớp quan lại địa chủ với nhau.

Cách xng hô này, còn xuất hiện ít hơn so với cách xng hô giữa nhng ngời nông dân với nhau. Điều này cũng dễ nhận biết, vì truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan chỉ tập trung khai thác vào mâu thuẫn giữa tầng lớp quan lại và ngời nông dân. Do vậy, vấn đề quan tâm đến tầng lớp tri thức là không đáng kể.

Quan hệ giao tiếp này đợc thể hiện rõ qua truyện “Cái tết của những nhà đại văn hào”, khi những ngời tri thức làm nghề viết văn đang rơi vào hoàn cảnh hết tiền túng thiếu. Nhng trong cách xng hô của họ, vẫn thể hiện sự suồng sã thân mật của những ngời bạn với nhau.

“ Vũ đẩy cửa vào theo thói quen, không ai bắt tay ai Vũ thấy bạn quần áo chỉnh tề thì ngạc nhiên hất hàm hỏi.

- Đi đâu?

- Tao đi Hà Đông ăn tết với thằng Trần. - Vũ cong lng cời bò ra nói:

- Thế thì đen tao, tao định đến đây ăn tết với mày vì tao chẳng còn đồng xu nhỏ! Lê vênh váo đập tay vào túi.

- Tao còn những một hào thế thì tao là nhà văn có giá tị hơn mày.” [tr.402-T2].

Trong cách xng hô, ta thấy mối quan hệ giao tiếp giữa họ là rất thân thiết. Do vậy, khi xng hô với nhau họ thoải mái lựa chọn cách xng hô lúc thì xng tên, lúc lại xng bằng mày- tao, vừa thể hiện đợc tình bạn giữa họ, đồng thời thể hiện tính suồng sã trong quan hệ giao tiếp.

Còn truyện “Tôi chủ báo, anh chủ báo, nó chủ báo”, thì cách xng hô giữa ông chủ báo và nhân vật tôi luôn có sự thay đổi.

- Này bác bác còn tiền không? - Còn để làm gì?

Ông lắc đầu buồn bã nói:

- Nguy lắm, tình hình nguy lắm bác ạ?

Một phần của tài liệu Đặc điểm cách xưng hô của các vai giao tiếp trong truyện ngẵn nguyễn công hoan (chọn lọc) (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w