2. Nhận xét chung
2.4. Xng hô bằng từ chỉ nghề nghiệp, chức danh
2.4.1. Xng hô bằng những từ chỉ nghề nghiệp.
Nh chúng ta đều biết, xã hội là một tập hợp nhiều ngành nghề khác nhau mà trong đó mỗi thành viên lựa chọn cho mình một công việc nhất định. Chính vì vậy, lớp từ này cũng rất đa dạng và sinh động thể hiện đúng mặt bản chất xã hội của nó. Theo số liệu thống kê trong hơn một trăm truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thì những từ chỉ nghề nghiệp đợc dùng làm xng hô trong giao tiếp của các nhân vật là 23 từ. Đó là một con số tuy cha phản ánh hết đợc những ngành nghề đang tồn tại ngoài xã hội nhng so với tác phẩm cũng là con số không nhỏ.
Bảng thống kê dới đây cho ta thấy rõ hơn điều này.
Số TT Từ chỉ ngề nghiệp Số lần Số TT Từ chỉ ngề nghiệp Số lần
1 Th ký 4 13 Ông đồ 1
2 Bác sỹ 5 14 Cô giáo 1
3 Kế toán 1 15 Ông giáo 6
4 Thám tử 5 16 Tham tá 1
5 Ông + thầy thuốc 2 17 Loong - toong 1
6 Thủ quỷ 2 18 Bồi bếp 1
7 Tài xế 1 19 Bọn bồi 1
8 Lính khố xanh 2 20 Ông thú y 1
9 Đầy tớ 1 21 Cán bộ cải huấn 1
10 Ngời cảnh sát 4 22 Quan tòa 1
11 Bếp 1 23 Quan dự thẩm 1
12 Phu xe 1
(1) Nhóm từ dùng để xng hô trong ngành kinh tế bao gồm: thủ quỹ, kế toán. (+) Thủ quỹ
Trong truyện “Chính sách thân dân” khi quan huyện Lê Thăng đa ra thông cáo về những chính sách cai trị mới của mình. Thì ngời đầu tiên hiểu đợc chính sách.
“Thân dân” mới của ông quan huyện này là ông thủ quỹ làng An Đạo: - “Ông thủ quỹ làng An Đạo đã thở hơi cuối cùng.
Lập tức, không những chức dịch ấy đi tình quan mà đến chánh phó tổng cũng lên tận huyện để cáo phó”. [tr.320-T2].
Trong cách xng hô này, ta thấy đợc cái thâm túy của Nguyễn Công Hoan khi vạch ra bộ mặt thật của bọn quan lại. Cái chết của ông thủ quỹ làng An Đạo ngời giữ tiền của làng, nh là một sự thông báo rằng với chính sách mới này. Thì làng cũng không cần đến ông thủ quỹ nữa vì có tiền đâu nữa để mà cất.
(+) Kế toán
Trong truyện “Thụt két”, từ này dùng để chỉ một ngời làm thuê rất tận tình chu đáo với ông chủ, và đợc ông chủ kết lòng ái mộ. Nhng chính sự quan tâm ái mộ ấy của ông chủ phải làm cho ông ta sợ mà xin nghỉ việc.
- Tha cụ, chúng tôi muốn trình cụ một việc.
Vốn đối với ngời th ký, kế toán này bao giờ cũng hòa nhã nên ông vui vẻ hỏi.
- Việc lành hay việc dữ? [tr.375-T2]
(2) Nhóm từ dùng để xng hô chỉ những ngời làm trong ngành y tế bao gồm: Bác sỹ, thầy thuốc, ông thú y. ( +) Bác sỹ
Trong truyện “Chiến tranh”, từ”bác sĩ” đợc dùng trong đoạn hội thoại giữa tên chỉ huy và ngời bác sĩ khi đi tìm và giết ngời bị thơng.
- Ngài vắt tay sau lng, hỏi bác sỹ: - Ngài xem liệu chữa có dễ không?
Bác sỹ quỳ xuống, cởi áo Hít To ra khám. [tr.372-T2] (+) Ông thú y
Vài hôm sau, một ông thú y ngời An Nam ở tỉnh về huyện ngời bồi ngựa nói rằng:
- Quan cho mời quan đốc về chữa. Nhng quan đốc bảo nó già phải bệnh đau ruột. Không thể chữa đợc”. [tr.208-T2]
Đó là, cách xng hô giữa anh bồi ngựa và ông thú y khi nói về con ngựa của quan. Một đờng không muốn chữa, còn một đờng muốn ngựa chết mình không phải chăm sóc nó.
(3) Nhóm từ dùng để xng hô trong ngành giáo dục bao gồm: ông đồ, cô giáo, thầy giáo.
(+) Ông đồ
Từ xng hô này đợc thể hiện trong truyện “Ngợng mồm”, ông đồ là ngời đ- ợc nhắc tới trong cuộc thoại giữa ông lý và ông chánh khi họ nói về cái thâm ý của ông khi đỗ dạy học trò:
- Phải chỉ thấy thiệt thôi. Nhng đợc cái ông đồ này nhanh trí khôn. [tr306- T2].
(+) Cô giáo, thầy giáo
Trong truyện “Thầy cáu” lại kể về một câu chuyện nực cời giữa ông giáo và lũ học trò trong một giờ học.
- Bẩm thầy, con thấy nó bèn bẹt kia a.
- Nói xong, nó trỏ ngay vào dày ông giáo. [tr.368-T1].
Đó là, cách xng hô của một cậu học trò với ông giáo. Khi ông giáo cố gắng tìm xem đứa nào ị bậy trong lớp, nhng không ngờ lại dính ngay trong dép của thầy.
(4) Nhóm từ dùng để xng hô trong ngành quân đội, cảnh sát.
Trong truyện “Thế cho nó chừa” ,trong cách xng hô của ngời cảnh sát với thằng bé ăn cắp.
- “Ngời cảnh sát dẫn nó, bỏ mũ xuống bàn thở mạnh một cách khoan khoái rồi chỉ tay quát.
- Ngồi vào xó kia ôn con !”[tr.443-T1]
Đó là cách xng hô vừa thể hiện đúng bản chất nghề nghiệp của ngời xng hô. Đồng thời cũng là mệnh lệnh với những kẻ tội phạm nh thằng bé tội nghiệp.
Trong truyện “Biểu tình” qua cách xng hô của quan huyện với thám tử thì ta thấy xuất hiện từ xng hô này.
- “Bẩm ai ạ.
- Lính khố xanh của ông giắm bình.
- Lạy quan lớn nh thế càng may”. [tr.282-T2]
Trong cách xng hô này đối tợng đợc nhắc tới là những ngừơi lính khố xanh chuyên làm các công việc dẹp loạn, biểu tình và là công cụ tay sai đắc lực của bọn thực dân.
(5) Nhóm từ dùng để xng hô trong ngành tòa án bao gồm: Quan tòa, quan dự thẩm. Cách xng hô này thể hiện trong ttruyện “Thế cho nó chừa”,
- Nó bị dẫn đến trớc một ông quan nghiêm khắc. Ông quan hỏi qua loa, rồi phán.
- Đa sang đề lao! ……….
Nhng câu răn lớn của nó có kết quả ngay. Quan dự thẩm “thét” - Lôi nó đi. [tr.444-T1].
(6) Một số từ xng hô trong các ngành xã hội khác bao gồm: ( +) Th ký
Trong truyện “Công dụng của cái miệng” khi mẹ chồng chị cu Sứt chết cả làng ai cũng biết ngời này truyền ngời kia mà những ngời biết sớm nhất là những ông quan làng. Nhng cũng chính những ông quan làng lại là những ngời buồn phiền nhất.
-“Mẹ kiếp, không khéo cụ lại mất giấy mực khai báo tôi. Làm th ký mà đầu năm trong làng chỉ rặt đám chết thế này thì lấy gì mà hút thật là quá quắt cụ nhỉ.” [tr.416-T2].
(+) Thám tử
Truyện “Tấm giấy một trăm”, Khi bà khách đánh rơi tờ giấy một trăm chính bà đã nhờ những ngời này đi tìm kiếm anh phu xe.
Anh xe sợ hãi, thật thà cha.
Thám tử cời.
- Trăm thằng, thằng nào cũng có một lời nói dối”. [tr.357-358-T2]. (+) Tài xế, phu xe
Trong truyện “Quan tham nửa giờ” cách xng hô này đợc nhân vật ngời kể lại về chuyện anh ta đóng giả làm quan tham tá để lấy đợc cái uy khi ngời tài xế cho đi nhờ.
- “ Ngời tài xế hãm lại, ngó cổ ra hỏi, hỏi có đi Hà Nội thì lên. Tôi mừng quá rồi lên ngay”. [tr.139-T1].
Truyện “Ngựa ngời và ngời ngựa ”, nói về hoàn cảnh của hai con ngời, hai số phận tuy khác nhau về ngành nghề nhng lại rơi vào một hoàn cảnh chung là khốn khó hết tiền. Một ngời là anh phu xe đợi khách kiếm tiền của một bên là cô gái làng chơi tìm khách kiếm tiền.
- “Đố ai biết anh phu xe đứng thững chững dắt cái xe không đứng ở đằng ngõ từ đầu phố trên đi nh thế từ bao giờ thế”. [tr105-T1].
2.4.2. Xng hô bằng những từ chỉ chức danh. 2.4.2.1. Từ chỉ chức danh trong xã hội cũ.
Trong tổng số 29 từ chỉ chức vụ có tới 24 từ dùng để chỉ những ngời có chức vụ cao sang trong xã hội cũ, bao gồm:
Số
TT Từ chỉ chức vụ Số TT Từ chỉ chức vụ
1 Ông huyện Hinh 13 Ông Nghị Xuân
2 Ông nghị Trình 14 Cụ lý
3 Ông tổng Hơng 15 Cụ chánh hội
4 Ông nghị Đào 16 Cụ Nghị
5 Ông lý 17 Cụ ký
6 Ông Nghị 18 Cụ hơng
7 Ông Thừa 19 Cụ th ký
8 Ông huyện Văn Giang 20 Ông giám binh
9 Ông huyện lê Thăng 21 Ông phó công sứ
10 Ông chánh tổng thợng Mễ 22 Ông huyện t pháp
11 Ông Quyễn Van cách 23 Thầy quản đồn
Nhng có điều đáng lu ý ở đây, trong cách xng hô chỉ nghề nghiệp trong xã hội cũ thờng gắn với tên những ngời đảm nhiệm chức danh đó. Đây cũng là cách thể hiện quyền thế của những ngời có chức vụ trong xã hội cũ.
Trong truyện “Đồng hào có ma” là một thí dụ điển hình cho cách xng hô này.
- “Ông huyên hinh cứ ngồi yên sau bàn giấy để nhìn theo con mẹ khốn nạn rồi khi thấy nó đi khuất ông mới đa mắt xuống chân, dịch chiếc dày ra một tí”. [tr.139-T1].
Đây là đoạn văn miêu tả hành động ăn bẩn của quan phụ mẫu huyện Hinh khi con mẹ nuôi đánh rơi năm hào tiền vào trình quan mà không hiểu sao nó tìm không thấy.
Trong truyện “Ngợng mồm”, cách xng hô này đợc thể hiện rất rõ trong đoạn hội thoại của các quan địa phơng khi bàn về việc đi tết quan trên.
“Ông lý cời nói tiếp
- Nếu thế đợc có lẽ không ai làm quan nữa, nghĩa là khi dân khốn thì quan hếtnhằn.
Ông phó hội kéo các bạn trở lại đầu đề.
- Này về phần tôi năm nay, tôi cũng xin nh năm ngoái Ông chánh hội gật đầu.
- Tôi cũng chỉ thế thôi vậy. Thì tôi một đồng, ông phó năm hào, còn ông lý ông định đi bao nhiêu? [tr.305-T2].
2.4.2.2. Từ chỉ chức danh trong xã hội mới (1945 đến nay).
Trong truyện “Nỗi day dứt của một đại tá tỉnh trởng ngụy quyền”, thì cách xng hô này đợc thể hiện rõ nhất.
“Ngô Đình Diệm có cái ngu đốn là quá tin con nuôi là tớng Trần Văn Đôn đã cho tên này là làm tổng trấn đô thành sài gòn. Đôn bị CIA mua chuộc để lật đổ bố, mới điều cực lợng đổ bộ của tên đại tá Lê Quang Tùng ra khỏi sài gòn vì trung thành với Diệm”.[tr.455-T2].
“Đồng chí” vốn là từ ghép hợp nghĩa biểu hiện những ngời có cùng chí h- ớng, lý tởng khi đi vào các truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Ta thấy ý nghĩa của từ này không hề bị thay đổi mà nó còn đợc thể hiện một cách sâu sắc hơn. Trong truyện “Trong chuyến xe lam”, từ “đồng chí” đã đợc thể hiện qua cách xng hô của anh bộ đội với bà hành khách:
- Bà khách thấy thế mỉm cời
- Sao hai anh cùng đi, mà chỉ có một mình anh lên xe? - Tha bác tại chúng cháu không đủ tiền.
- Sao không mặc cả?
- Không hề gì ạ. Đồng chí là cấp chỉ huy của cháu đã đa tiền cho cháu để cháu đi xe. Anh ấy đi một quãng nữa rồi lên xe cũng đợc” [tr.469 –T2]
- Từ “đồng chí” mà anh bộ đội dùng để xng hô với ngời khách. ở đây chỉ hai ngời họ là đồng đội của nhau, cùng sát cánh chiến đấu bên nhau cùng một lý tởng là khát vọng độc lập dân tộc. Cùng đứng trong một hàng ngũ của Đảng đều là những ngời con anh hùng của đất nớc.
* Tiểu kết chơng 2
(1) Trong chơng 2 của luận văn chúng tôi tập trung thống kê miêu tả lần l- ợt các cách xng hô trong tiếng Việt, cũng nh trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan. Điều đáng liêu ý là, trong các cách xng hô này là các danh từ thân tộc chuyển sang là từ xng hô lâm thời (mô phỏng theo từ xng hô thân tộc) là rất nhiều. Điều đó cho thấy quá trình chuyển hóa này đang ngày một dần thích ứng với quá trình gia đình hóa xã hội mà xng hô là một trong những yếu tố đi đầu trong quan hệ giao tiếp giữa ngời với ngời.
(2) Đặc biệt, trong chơng 2 chúng tôi đã thống kê một khối lợng lớn đại từ nhân xng và khả năng kết hợp của nó với các từ xng hô khác, là rất đa dạng và linh hoạt tùy thuộc vào từng hoàn cảnh giao tiếp mà nó thể hiện. Đồng thời, nó đem lại những sắc thái nghĩa khác nhau làm cho tổ hợp xng hô trong tiếng Việt càng thêm đa dạng và phong phú.
(3) Luận văn cũng thống kê các danh từ nghề nghiệp và danh từ chỉ chức danh, danh từ chỉ học hàm, học vị trong tiếng Việt, cũng nh trong truyện ngắn.
tuy nhiên, số lợng của các danh từ này có mặt trong các cách xng hô là khác nhau. Nhng nó vẫn thể hiện đầy đủ đợc những khía cạnh mà Nguyễn Công Hoan quan tâm.
(4) Bên cạnh đó, xng hô bằng họ tên cũng là cách xng hô đợc Nguyễn Công Hoan đặc biệt quan tâm. với số lợng lớn và nhiều cách thể hiện, Nguyễn Công Hoan đã tạo ra cho cách xng hô bằng họ tên trong tiếng việt càng thêm phong phú và đa dạng có nhiều hình thức lựa chọn khi xng hô.
(5) Các từ xng hô thông dụng nh “Đồng chí”, cũng thờng sử dụng trong x- ng hô xã hội mang sắc thái trang trọng lịch sự. Song ứng với mỗi giai đoạn lịch sử quan hệ giữa ngời với ngời cũng có những thay đổi nhất định.
Chơng 3:Một số chiến lợc giao tiếp xng hô đợc thể Hiện trong truyện ngắn của nguyễn công hoan
3. Dẫn nhập
Bên cạnh, việc sử dụng thành công các cách xng hô trong tiếng Việt vào trong tác phẩm của mình. Thông qua quan hệ giao tiếp của các nhân vật, tạo nên sự phong phú và đa dạng trong từng hoàn cảnh giao tiếp. Thì việc vận dụng những chiến lợc giao tiếp xng hô để đạt đợc hiệu quả giao tiếp giữa các nhân vật cũng là một vấn đề đợc ông đặc biệt quan tâm. Tuy nhiên, vấn đề chiến lợc giao tiếp đợc thể hiện trên rất nhiều mặt trong đời sống xã hội. Do vậy, luận văn chỉ chọn những chiến lợc giao tiễp xng hô mang tính điển hình diễn ra trong quan hệ giao tiếp giữa các nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan.
3.1. Một số chiến lợc giao tiếp xng hô cụ thể. 3.1.1. Xng hô tơng ứng chính xác. 3.1.1. Xng hô tơng ứng chính xác.
Xng hô tơng ứng chính xác là cách xng hô mà ngời xng và ngời hô phải tuân theo những quy tắc xng hô bắt buộc trong gia đình cũng nh ngoài xã hội. Trong hơn một trăm truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan thì cách xng hô tơng ứng chính xác trong quan hệ giao tiếp của các nhân vật là rất nhiều, cả trong quan hệ gia tộc lẫn quan hệ ngoài xã hội. Điều này cho thấy, Nguyễn Công Hoan rất chú trọng đến cách ứng xử xng hô trong các nhân vật của mình.
Trong truyện “Hai mẹ con” hay “Sáng, chị phu mỏ” ta thấy cách xng hô này biểu lộ rất rõ.
(1)“Bu để yên con nói cho mà nghe, có phải con hỏi mợn một ngời đâu mà bu chắc không có, con vay mỗi chỗ mỗi ít nên dễ bu ạ” [tr.327-T2]
(2) Mé à, ba Lu chết rồi - Bà Thao gật đầu - ừ. [tr.438-T2]
Nhìn chung, cách xng hô tơng ứng chính xác trong gia tộc đã đợc chúng tôi đề cập đến rất nhiều trong cách xng hô gia tộc ở phần (2.2). Do vậy, trong
phần này chúng tôi chỉ nêu một vài ví dụ mang tính điển hình để nói rõ hơn trong vấn đề này.
Cũng giống nh cách xng hô tơng ứng chính xác trong gia tộc. Xng hô tơng ứng chính xác ngoài xã hội cũng đợc Nguyễn Công Hoan đặc biệt quan tâm. Chẳng hạn nh, trong truyện “Thế cho nó chừa’, cách xng hô của thằng bé ăn cắp với ngời đàn anh của mình đã thể hiện rõ về sự chênh lệch về tuổi tác của hai nhân vật khi tham gia giao tiếp.
- “Anh bị tội gì? - Toàn ăn trộm
- Vậy là anh làm nghề ấy à?
- ừ, rồi anh truyền cho em. Anh cũng học đợc nghề ấy từ anh bạn trong