Trong giai đoạn này đó cú nhiều doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá hơn trong giai đoạn trước nhờ chính phủ đó quan tõm hơn đến công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước. Và việc một số doanh nghiệp đó cổ phần hoỏ thành cụng đó và đang thu được nhiều kết quả khả quan cải thiện đáng kể năng lực cạnh tranh của công ty và hiệu quả sản xuất kinh doanh so với trước khi cổ phần hoá, đó thỳc đẩy tiến trỡnh cổ phần hoỏ ở Việt Nam nhưng tốc độ vẫn chậm chạp chưa đảm bảo thực hiện được kế hoạch của nhà nước giao. Cụ thể đó cú 111 doanh nghiệp đó được tiến hành cổ phần hoá chiếm 2% so với tổng số doanh nghiệp nhà nước.
Trong đó Hà Nội chiếm khoảng 3,6% tổng số doanh nghiệp cổ phần hoá trên cả nước. Đặc biệt là năm 1998 trên địa bàn Hà Nội đó cổ phần hoỏ được 30 công ty với tổng số vốn đầu tư đạt 119.341 triệu đồng trong đó vốn nhà nước là 28.744 triệu đồng chiếm 24% tổng vốn đầu tư, vốn do cổ đông trong doanh nghiệp nắm giữ là 61.655 triệu đồng chiếm 51,6% số cổ phần của doanh nghiệp cũn lại là số vốn do cổ đông ngoài doanh nghiệp nắm giữ, chỉ
đảo số cổ phần trong các doanh nghiệp. Nhưng nhỡn chung quy mụ vốn của cỏc doanh nghiệp cũn nhỏ do chưa có tích luỹ nội bộ, mỗi doanh nghiệp trung bỡnh chỉ cú gần 4 tỷ đồng vốn.
Văn bản ban hành trong giai đoạn này là: Nghị định 28/CP ngày 7/5/1996 về việc chuyển một số doanh nghiệp Nhà nước thành công ty cổ phần. Nghị định 25/CP ngày 26/3/1997 sửa đổi một số điều NĐ28/CP và chỉ thị 658/TTg ngày 20/8/1997 của Thủ tướng chính phủ về thúc đẩy triển khai vững chắc công tác cổ phần hóa. Tuy nhiên cũn nhiều hạn chế đối với chính sách này, nên tốc độ cổ phần hoá đó chững lại trờn cả nước (bao hàm cả yếu tố kinh tế quốc tế).
- Mục tiêu huy động vốn chưa được khai thác tốt. NĐ28/CP chưa quy định việc bán cổ phần cho người nước ngoài và giới hạn đầu tư vốn của các nhà đầu tư trong nước từ 5-10% giá trị doanh nghiệp dẫn đến chủ yếu là cổ phần hóa nội bộ, rất ít doanh nghiệp cổ phần hóa rộng rói ra cụng chỳng.
-Việc hướng dẫn, giải thích các tiêu thức để lựa chọn doanh nghiệp Nhà nước làm cổ phần hóa trong NĐ28 cũn chưa đầy đủ, chưa rừ ràng (thế nào là quy mụ vừa và nhỏ, thế nào là khụng thuộc diện Nhà nước cần thiết giữ 100% vốn đầu tư, tiêu chí gỡ để xác định? ai xác định? xí nghiệp tự xác định hay Nhà nước xác định..)
- NĐ 28 đưa ra 3 hỡnh thức cổ phần húa, tuy nhiên chưa có tiêu thức rừ ràng: thế nào là đủ điều kiện để cổ phần hóa một bộ phận, cách thức tách và tổ chức cổ phần hóa theo hỡnh thức này? việc giải quyết cỏc chế độ ưu đói cho người lao động ở trong cùng doanh nghiệp nhưng không làm việc ở bộ phận này như thế nào? sẽ giải quyết ra sao đối với phần cũn lại, đặc biệt khi phần cũn lại hoạt động kinh doanh không có hiệu quả?...
- Về định giá: thiếu một hệ thống văn bản pháp quy quy định và hướng dẫn việc định giá doanh nghiệp và thiếu đội ngũ cán bộ có đủ năng lực, trỡnh độ để làm công tác định giá
Chưa chú ý đúng mức quyền lợi của người mua: chưa tuân theo quy luật thị trường (ở đây người bán là Nhà nước định trước, người mua định sau); giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa vẫn cũn chứa đựng những yếu tố rủi ro cao, hoặc người mua không có nhu cầu (như tài sản không cần dùng, chờ thanh lý, cỏc khoản cụng nợ dõy dưa chưa được xử lý...)
- Những phương pháp xác định giá trị lợi thế (quy định tại NĐ 28 và thông tư 50 TC/TCDN) cũn nhiều hạn chế:
+ Khi xác định tỷ suất lợi nhuận của 3 năm liền kề với thời điểm cổ phần hoá là dựa trên vốn Nhà nước cấp hiện hành. Nhưng khi xác định lợi thế lại dựa trên số vốn Nhà nước đó đánh giá lại. Sự không đồng nhất này đó làm thiệt hại cho người mua nếu phần vốn Nhà nước đánh giá tăng lên và thiệt hại cho Nhà nước nếu phần vốn Nhà nước đánh giá lại giảm đi.
+ Lợi thế mới chỉ dựa vào kết quả kinh doanh thực tế trong quá khứ, nhưng tương lai của doanh nghiệp cũn chịu ảnh hưởng của nhiều biến động khác, đặc biệt là cạnh tranh cao thỡ giỏ trị siêu ngạch do lợi thế mang lại sẽ giảm đi. Vỡ vậy cú tớnh cả 100% giỏ trị lợi thế vào giỏ trị doanh nghiệp để bán thỡ người mua cổ phần sẽ bị thiệt thũi.
- Quy trỡnh xỏc định giá trị doanh nghiệp quá phiền hà, phải qua tới 3 giai đoạn: hội đồng thẩm định giá của doanh nghiệp, kiểm toán, hội đồng thẩm định của Nhà nước và sau đó cơ quan có thẩm quyền mới công bố giá.
- Giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá là giá trị thực tế mà người mua, người bán đều chấp nhận được, nhưng khi xác định giá trị doanh nghiệp tổ chức kiểm toán chủ yếu dựa trên sổ sách kế toán. Do đó, kết quả kiểm toán không sử dụng được vào việc công bố giá trị doanh nghiệp để cổ phần hoá, làm chậm tiến trỡnh cổ phần hoỏ và làm tăng chi phí của doanh nghiệp.
Chính sách ưu đói cho doanh nghiệp và cho người lao động khi tiến hành cổ phần hoá chưa hấp dẫn: theo NĐ28 có 6 ưu đói cho doanh nghiệp
nên thực tế thực hiện rất khó khăn, có khi không thực hiện được như chính sách ưu đói về tớn dụng hoặc ưu đói về thuế theo Luật khuyến khớch đầu tư trong nước. Chưa có giải pháp tích cực để hỗ trợ và tạo điều kiện cho doanh nghiệp sau khi chuyển thành công ty cổ phần ổn định và phát triển sản xuất.
Việc ưu đói cho người lao động như cấp một số cổ phần theo thâm niên và chất lượng công tác bộc lộ những điểm chưa hợp lý:
+ Cổ phần cấp cho người lao động chỉ có ý nghĩa sử dụng để lĩnh tiền lói cổ tức do cụng ty cổ phần trả hàng năm. Cổ phần cấp không thuộc quyền sở hữu của người lao động, không được chuyển nhượng trên thị trường, bị hạn chế khi thừa kế nên cũng ít hấp dẫn cho người lao động
+ Tổng giá trị cổ phiếu cấp cho người lao động giới hạn không quá 6 tháng lương cấp bậc, chức vụ theo hệ thống thang bảng lương Nhà nước ban hành và tổng số cổ phiếu cấp không quá 100% giá trị doanh nghiệp, trên thực tế giá trị cổ phiếu cấp cho người lao động lá rất thấp, chỉ khoảng 4% giá trị doanh nghiệp.
+ Việc bán chịu cổ phần cho người lao động trên thực tế không phải là ưu đói cho người nghèo
+ Việc vừa cấp không cổ phiếu, vừa bán chịu cổ phần cho người lao động làm phức tạp thêm việc quản lý cổ phiếu
Hệ thống chớnh sỏch cho cổ phần hoỏ cũn thiếu và bất cập: cỏc vấn đề liên quan đến xác định phẩm cấp tài sản, mẫu đề án, hệ thống chỉ tiêu kinh tế thuộc diện buộc phải công khai hoá, xử lý lao động dôi dư..., thiếu các văn bản hướng dẫn hoạt động sau cổ phần hoá.