- Thứ ba, sau cổ phần hoá số lượng lao động thu hút tăng lên Thứ tư, tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp nhà nước ở Hà Nộ
3.2.2.2. Sửa đổi một số chính sách đối với doanh nghiệp nhà nước và người lao động khi thực hiện cổ phần hoá.
lao động khi thực hiện cổ phần hoá.
* Chính sách ưu đói hợp lý đối với doanh nghiệp cổ phần hoỏ
Theo quy định, doanh nghiệp Nhà nước chuyển sang công ty cổ phần được hưởng 6 ưu đói, trong đó chủ yếu là ưu đói về mặt tài chớnh.
Tuy vậy, cho đến nay những ưu đói về tài chớnh của doanh nghiệp vẫn cũn một số nội dung cần phải được tiếp tục hoàn thiện.
Về ưu đói được "tiếp tục vay vốn tại ngân hàng thương mại, công ty tài chính, các tổ chức tín dụng khác của Nhà nước theo cơ chế và lói suất như đó ỏp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước". Thực tế nhiều doanh nghiệp đó gặp phải khó khăn khi thực hiện ưu đói này vỡ thụng tư hướng dẫn của ngân hàng Nhà nước Việt Nam lại quy định chỉ những doanh nghiệp mà Nhà nước nắm giữ cổ phần đặc biệt, cổ phần chi phối mới được tiếp tục vay vốn theo cơ chế và lói suất hiện hành ỏp dụng đối với doanh nghiệp Nhà nước, cũn những doanh nghiệp khỏc (nhà nước không nắm giữ cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt) chỉ được hưởng ưu đói này trong vũng 2 năm liên tiếp sau khi doanh
nghiệp chuyển chính thức sang hoạt động theo Luật công ty, cũn sau đó thỡ theo cơ chế tín dụng hiện hành áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác.
Vấn đề tỷ lệ cổ phần ưu đói cho những doanh nghiệp Nhà nước có phần vốn tự tích luỹ nhiều, quy định hiện hành vẫn chưa hợp lý, và khụng thể thực hiện được vỡ nếu so sỏnh giữa phần vốn tự tớch luỹ với giỏ trị doanh nghiệp thỡ khú cú doanh nghiệp nào đảm bảo được tỷ lệ 10% chứ chưa nói đến tỷ lệ trên 40% như chế độ Nhà nước đó quy định.
Đối với một số doanh nghiệp trong diện cổ phần hoá có tỡnh hỡnh tài sản, tài chớnh phức tạp chưa có cơ chế xử lý như: do quá trỡnh trước để lại công nợ nhưng không lập hồ sơ đầy đủ, nợ phải thu khó đũi chiếm tỷ trọng lớn trong phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp, công nợ của giai đoạn I cũn tồn đọng chưa xử lý xong... Tồn đọng này vẫn kộo dài chưa thể giải quyết được.
Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài nhưng liên doanh thua lỗ chưa có cơ chế xử lý.
Doanh nghiệp đang làm đề án cổ phần hoá nhưng phải tiến hành di dời, hoặc nhà cửa, kho, đất đai đang tranh chấp.
Doanh nghiệp trước đây bị thua lỗ và đó chi õm quỹ phỳc lợi khen thưởng, gặp khó khăn trong phương hướng phát triển, nên chưa thể xây dựng đề án cổ phần hoá.
Nên phương hướng giải quyết cho doanh nghiệp loại này trong quá trỡnh cổ phần hoỏ là:
Về cụng nợ thỡ cỏc khoản nợ phải thu đó quỏ hạn thanh toỏn từ 3 năm trở lên (trước đây là 5 năm), tuy con nợ đang tồn tại nhưng không có khả năng trả nợ, được phép xử lý bằng cỏch trừ vào kết quả kinh doanh, hoặc cuối cựng khụng cũn nguồn nào thỡ trừ vào phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp
Nợ phải thu quá hạn thanh toán có thể được bán cho các tổ chức kinh tế có khả năng mua bán nợ.
Nợ phải trả đến hạn được thoả thuận với chủ nợ để xử lý hoặc chuyển thành vốn gúp cổ phần.
Nợ thuế và nợ ngân sách của doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá được xem xét cho xử lý như khoanh nợ, gión nợ, xoỏ nợ.
Nợ đọng vay ngân hàng thương mại doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá được quyền thoả thuận với ngân hàng để gión nợ, khoanh nợ, xoỏ nợ giảm lói suất vay hoặc chuyển nợ thành vốn gúp cổ phần.
Nợ nước ngoài doanh nghiệp tự vay cú thể thoả thuận với chủ nợ chuyển thành vốn gúp trong cụng ty cổ phần.
Các khoản lỗ luỹ kế trước đây của doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá được dùng thu nhập trước thuế có đến thời điểm cổ phần hoá để bù đắp.
Đối với tài sản liên doanh nước ngoài doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá được thoả thuận để mua bán lại vốn góp liên doanh. Nếu đưa vốn góp liên doanh vào cổ phần hoá thỡ đó cú quy định hướng dẫn xác định giá trị góp vốn liên doanh với nước ngoài, theo tỷ giá chuyển đổi ngoại tệ bỡnh quõn trờn thị trường tiền tệ tại thời điểm định giá
Đối với doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài nếu làm ăn thua lỗ có thể cho kết thúc hợp đồng liên doanh, rồi tiến hành giải thể doanh nghiệp đó theo quy định của pháp luật. Hoặc có thể tiến hành cổ phần hoá theo hướng cổ phần hoá đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
Cần có cơ chế thích hợp đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Có thể cho phép các doanh nghiệp này tiến hành cổ phần hoá vỡ chớnh những cụng ty này sẽ làm phong phú hơn các hỡnh thức thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Đối với những doanh nghiệp này thỡ nờn quy định khống chế tỷ lệ cổ phần thích hợp với bên nước ngoài và bên Việt Nam, trước hết cần thí điểm để rút kinh nghiệm tránh việc mắc sai lầm. Việc đầu tiên là
tiến hành bổ sung sửa đổi luật đầu tư nước ngoài và chỉ tiến hành cổ phần hoá những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, cần có những bước đi thích hợp.
*Đảm bảo lợi ích của người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá.
Theo quy định thỡ mỗi 1 năm làm việc cho Nhà nước người lao động trong doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá được mua tối đa 10 cổ phần (trị giá 1 cổ phiếu 100.000 đồng) với mức giảm giá 30% so với các đối tượng khác. Số lượng cổ phần được mua với giá ưu đói tuỳ thuộc vào số năm công tác của từng người nhưng tổng giá trị ưu đói cho người lao động trong doanh nghiệp không được vượt quá 20% hoặc 30% (đối với những doanh nghiệp có vốn tự tích luỹ từ 40% giá trị doanh nghiệp trở lên) giá trị vốn Nhà nước tại doanh nghiệp. Riêng người lao động nghốo cũn được Nhà nước cho trả chậm tiền mua cổ phần ưu đói trong giới hạn 10 năm.
Về cơ bản, chế độ ưu đói cho người lao động đó được cải thiện nhiều so với trước đây. Tuy nhiên, việc quy định thống nhất tỷ lệ giá trị được ưu đói tương ứng với phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp mà không xét đến mức vốn thực tế và lao động hiện có ở doanh nghiệp là không hợp lý và khụng cụng bằng, sẽ dẫn tới tỡnh trạng nơi nhiều vốn Nhà nước thỡ người lao động được hưởng một phần mức đó quy định. Nhất là những doanh nghiệp có giá trị tài sản thấp và đông lao động, ưu đói này chưa thật hấp dẫn người lao động. Vỡ thực tế bỡnh quõn người lao động ở những doanh nghiệp này chỉ mua được 2-3 cổ phần theo giá ưu đói cho mỗi năm công tác trong khu vực Nhà nước mà thôi.
Mặt khỏc, chế độ ưu đói này mới chỉ khuyến khớch một bộ phận người lao động ở những doanh nghiệp cổ phần hoá, không công bằng đối với những người lao động đó làm việc cho Nhà nước ở các khu vực khác hoặc đó hưu trí. Chưa thật sự tạo ra được động lực thúc đẩy đông đảo quần chúng quan tâm và nhiệt tỡnh tham gia hưởng ứng chương trỡnh cổ phần hoỏ doanh
Nên chăng áp dụng tổng hợp các giải pháp sau đây trong quá trỡnh cổ phần hoỏ:
Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá được miễn lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh khi chuyển từ doanh nghiệp nhà nước sang công ty cổ phần.
Doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá được duy trỡ cỏc hợp đồng thuê nhà cửa, vật kiến trúc của các cơ quan nhà nước và các doanh nghiệp khác, hoặc được ưu tiên mua theo giá thị trường tại thời điểm cổ phần hoá để ổn định sản xuất kinh doanh.
Số dư bằng tiền của quỹ khen thưởng phúc lợi được chia cho người lao động đang làm việc tại doanh nghiệp để mua cổ phần, không phải nộp thuế thu nhập cá nhân.
Người lao động trong danh sách thường xuyên của doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá được nhà nước bán cổ phần theo giá ưu đói cho một năm làm việc thực tế tại khu vực nhà nước với giá giảm 30% so với mệnh giá ban đầu. Trị giá một cổ phần là 100.000 đồng. Người lao động nghèo được mua trả dần 10 năm không lói suất với cổ phần khụng quỏ mức khống chế trờn tổng số cổ phần bỏn ưu đói. Tổng giỏ trị ưu đói khụng vượt quá phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Tất cả cổ phần ưu đói này đều là cổ phiếu ghi tên và và chỉ được chuyển nhưọng sau một thời gian nhất định kể từ khi mua.
Xoá bỏ tỷ lệ khống chế tổng mức giá trị ưu đói cho người lao động. Qui định cổ phần được mua theo giá ưu đói của người lao động trong doanh nghiệp là loại cổ phiếu ghi tên và chỉ được chuyển nhượng sau 3 năm kể từ ngày mua, và được quyền thừa kế thỡ mới khuyến khớch người lao động tham gia nhiệt tỡnh trong việc mua cổ phiếu. Trường hợp đặc biệt nếu có vấn đề nghiêm trọng xảy ra thỡ hội đồng quản trị công ty cổ phần xem xét và ưu tiên mua lại theo giá thị trường tại thời điểm bán.
Không bắt buộc phải sử dụng hết số lao động hiện có tại thời điểm cổ phần hoá, chỉ yêu cầu sử dụng tối đa số lao động hiện có. Số lao động cũn lại sẽ được Quỹ hỗ trợ lao động dôi dư do sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước giải quyết. Người lao động dôi dư được hưởng chính sách đói ngộ theo quy định của pháp luật và có hướng dẫn cụ thể cho từng doanh nghiệp trong từng ngành, lĩnh vực.
Cũn về bỏn cổ phần cho lónh đạo, quản lý, nghiệp vụ và người thân của họ cùng làm việc tại doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính công bằng cho cán bộ công nhân viên, đồng thời không phân biệt cán bộ lónh đạo hay lao động bỡnh thường, nếu có thời gian thâm niên công tác như nhau thỡ phần ưu đói cũng phải được hưởng như nhau. Nên bổ sung chính sách ưu đói đối với người lao động trong một số doanh nghiệp không có tích luỹ quỹ phúc lợi khen thưởng để phân phối cho công nhân mua cổ phần, cụ thể như cho công nhân mua chịu trả chậm phần cổ phần theo giá ưu đói (ngoài danh mục cụng nhõn nghốo được mua trả chậm).