DNTN TM & XD Đức Thắng phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện, TSCĐ của Doanh nghiệp là những TSCĐ mang hình thái vật chất cụ thể khi tham gia vào quá trìng sử dụng nó vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu còn giá trị của nó bị hao mòn dần.
TSCĐ của Doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giá trị và thời gian sử dụng lâu dài tuỳ theo quy định của chế độ tài chính hiện hành.
TSCĐ của Doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu quyết định đến năng suất lao động, nó tham gia 1 cách trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình SXKD của Doanh nghiệp
TSCĐ của Doanh nghiệp bao gồm: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, thiết bị dây truyền, dụng cụ quản lý.
- Các chứng từ ban đầu về sử dụng TSCĐ tại Doanh nghiệp: + Hoá đơn mua TSCĐ
+ Biên bản bàn giao do XDCB hoàn thành + Biên bản giao nhận TSCĐ
+ Các chứng từ có liên quan đến mua sắm, sửa chữa TSCĐ - TK sử dụng: TK 211, TK 214.
- Sổ kế toán bao gồm: Sổ chi tiết TSCĐ, sổ NKCT số 9.
Sơ đồ1.6: Trình tự luân chuyển chứng từ TSCĐ
Đặng Thị Thủy
Chứng từ ban đầu
Thẻ TSCĐ Sổ chi tiết TSCĐ
Bản nghiệm thu
Ghi chú : :Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra
Theo phương pháp này, khi TSCĐ tăng do mua sắm được cấp, điều chuyển hay khi giảm TSCĐ do thanh lý thì kế toán của Doanh nghiệp phải theo dõi trên bảng nghiệm thu. Căn cứ vào bảng nghiệm thu kế toán lập các chứng từ ban đầu sau đó lập thẻ TSCĐ cho từng đối tượng và ghi vào sổ chi tiết rồi đối chiếu sổ chi tiết với thẻ TSCĐ. Kế toán tổng hợp TSCĐ theo từng nhóm, từng loại và mỗi loại được theo dõi trên 1 trang sổ TSCĐ. Căn cứ vào sổ chi tiết kế toán lập bảng phân bổ tính khấu hao TSCĐ trích trong tháng và phân bổ cho các đối tượng sử dụng.
* Phương pháp đánh giá TSCĐ
- Theo nguyên giá:
+ Đối với TSCĐ do mua sắm kế toán tính theo công thức:
Nguyên giá TSCĐ do mua sắm = Nguyên giá TSCĐ(chưa thuế) + CP mua + CP lắp đặt (nếu có) + Thuế trước bạ(nếu có)
+ Đối với TSCĐ xây dựng hoàn thành bàn giao:
Nguyên giá TSCĐ = giá thành thực tế + CP lắp đặt chạy thử(nếu có)
- Theo giá trị còn lại:
GTCL của TSCĐ Giá trị đánh giá lại GTCL = x
trước khi đánh giá Nguyên giá TSCĐ của TSCĐ
* Phương pháp khấu hao TSCĐ
Khấu hao TSCĐ là việc tính chuyển giá trị hao mòn của Doanh nghiệp TSCĐ trong quá trình sản xuất vào CP SXKD của đối tượng sử dụngTSCĐ. Mục đích của việc khấu hao TSCĐ nhằm thu hồi lại vốn đầu tư trong 1 khoảng thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ.
Mức khấu hao được tính theo công thức: