- Tỷ suất thanh toỏn nhanh = (Tổng tài sản lưu động – Hàng tồn kho)/ Tổng nợ ngắn hạn
3.1.1 Cơ hội và thỏch thức
Là một lĩnh vực được coi là thế mạnh của đất nước, ngành dệt may đó và đang tạo rất nhiều nguồn thu cho nhà nước. Nước ta cú nhiều cơ hội thuận lợi cho phỏt triển may mặc như thuận lợi về nguồn lao động dồi dào, nguồn nguyờn nhiờn liệu phong phỳ, với tiền thõn là ngành thủ cụng truyền thống …Nền kinh tế phỏt triển bước sang giai đoạn mới cựng với tiến bộ khoa học và kỹ thuật, mức sống con người cũng ngày càng nõng cao cỏc yờu cầu và nhu cầu cũng ngày càng tăng lờn cỏc quan hệ kinh tế cũng ngày càng mở rộng, cỏc mối quan hệ kinh tế giữa cỏc thành phần kinh tế cũng ngày càng khăng khớt và ràng buộc lẫn nhau, đó mở ra nhiều cơ hội mới cũng như đặt doanh nghiệp trước nhiều trở ngại thỏch thức:
3.1.1.1 Cơ hội
Vẫn là những thuận lợi của ngành dệt may cụng ty May Thăng Long cú nhiều cơ hội trong việc thu hỳt nguồn nhõn lực, cú khả năng khai thỏc được nhiều nguồn nguyờn nhiờn liệu trong nước, phục vụ cho nhu cầu sản xuất. Ngành may mặc là ngành đi theo thời đại khụng bao giờ là cũ là lạc hậu, do đú con đường phớa trước với cụng ty rất rộng mở.
Trong tiến trỡnh hội nhập kinh tờ, tin vui đến với cỏc ngành kinh tế núi chung trong đú ngành dệt may cú nhiều cơ hội hơn cả, đú là việc Việt
Chuyên đề tốt nghiệp
Nam được đàm phỏn gia nhập WTO. Cựng với việc gia nhập tổ chức lớn uy tớn này chỳng ta cú cơ hội tăng cường vị thế quốc tế và bảo vệ quyền lợi khi tham gia xõy dựng những qui định của WTO. Hàng hoỏ dịch vụ của Việt Nam sẽ được trao đổi bỡnh đẳng như hàng hoỏ và dịch vụ của cỏc nước khỏc, khả năng xuất khẩu của chỳng ta sẽ cao hơn rất nhiều so với trước đõy, cỏc qui định về hạn ngạch và thuế sẽ được cải thiện. Đõy là cơ hội rất lớn đối với hàng dệt may núi chung và với cụng ty may Thăng Long núi riờng vỡ khi đú thị phần cho hàng may mặc xuất khẩu của cụng ty cũng được nới rộng, ở cỏc thị trường lớn như EU, Mỹ, Nhật Bản…việc giao lưu hợp tỏc kinh tế được mở rộng, doanh nghiệp cú cơ hội thu hỳt nhiều dự ỏn đầu tư hơn.
Đặc biệt ngày 1/1/2005 hạn ngạch dệt may được rỡ bỏ theo thoả thuận của cỏc nước thành viờn trong WTO như vậy cỏc nước xuất khẩu sang EU sẽ cú nhiều cơ hội hơn để tham gia chiếm lĩnh thị trường “màu mỡ” này mà khụng hạn chế về số lượng. Đõy là cơ hội rất lớn nhưng khụng phải là dễ dàng để chỳng ta thực hiện.
Bờn cạnh những thuõn lợi luụn kốm theo những thỏch thức của nú, thậm chớ những thỏch thức đú cũn bao trựm lờn những cơ hội chỳng ta cú vướt qua được những rào cản đú thỡ cơ hội mới thực sự đến với mỡnh.