HỆ BA CẤU TỬ TẠO VÙNG PHÂN LỚP LỎNG TRÊN MỘT CẠNH

Một phần của tài liệu Tài liệu Hóa silicat: Chương 3 (Phần II) docx (Trang 35 - 37)

MỘT CẠNH

Hệ ABC trên hình 95 có vùng phân lớp lỏng trên cạn AB giới hạn bởi vùng akb. Điểm k là điểm tới hạn lúc đó hai pha lỏng trong phân lớp trở nên trạng thái đồng nhất. Hệ ABC hình 95 là một hệ ba cấu tử đơn giản. Khi vẽ tách hệ ta có hai hệ kép đơn giản AC và CB và một hệ hai cấu tử tạo vùng phân lớp lỏng AB.

Hình 95 Hệ ba cấu tử tạo vùng phân lớp lỏng trên 1 cạnh

Phân tích hệ và xét chiều giảm nhiệt độ theo các nguyên tắc chung. Chiều biến đổi thành phần pha lỏng từ trạng thái phân lớp sang trạng thái đồng nhất: pha lỏng thứ nhất a k. pha lỏng thứ hai từ b k.

Xét quá trình kết tinh của điểm f nằm trong trường A. Điểm f nằm trong trường kết tinh A, khi giảm nhiệt độ đến đúng điểm f sẽ có pha tinh thể đầu tiên xuất hiện A. từ f đế 4, chỉ có pha tinh thể A tách ra khỏi pha lỏng. Tại f1 pha tinh thể A tan trong lỏng tạo nên hệ pha lỏng phân lớp: pha lỏng thứ nhất có thành phần d1, còn pha lỏng thứ hai có thành phần d2 (điểm f, f1 và f2 cùng trên một đường thẳng). Theo phương trình quy tắc pha tại f1 ta có: điểm hệ ba pha hai lỏng và một rắn A.

Hệ lúc đó có một bậc tự do. Pha lỏng có thành phần l1 cân bằng với pha lỏng có thành phần l2, nên ta có thông số thay đổi chũ yếu giảm nhiệt độ. Khi giảm nhiệt độ thành phần pha lỏng l1 biến đổi theo chiều từ l1 k, thành phần pha lỏng l2 biến đổi theo chiều từ l2 k. Khi '

Một phần của tài liệu Tài liệu Hóa silicat: Chương 3 (Phần II) docx (Trang 35 - 37)