Các nghiên cứu về bón phân cho cỏ trên thế giớ

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón tới năng suất và chất lượng VA06 trên đất xám feralit xã chân sơn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 25 - 33)

đối với những cỏ hòa thảo, mặc dầu ựã có những công trình nghiên cứu về rất nhiều mặt, nhưng bón phân cho cỏ vẫn là vấn ựề ắt khi ựược ựặt thành trọng tâm nghiên cứu. ... Nhiều tác giả báo cáo những trường hợp thiếu chất khoáng ựối với cơ thể gia súc về một số nguyên tố vi lượng và ựặc biệt là về

vôi và lân. Một số công trình có nói ựến việc bón phân vi lượng (Zn, Mo, Cu, B), nhưng không xác ựịnh ựược bón tốt nhất.

* Nghiên cu v bón phân ựạm.

Một số nhà khoa học ở Trại thắ nghiệm nông nghiệp Côlumbia ựã tiến hành nhiều nghiên cứu về việc sử dụng phân bón có hiệu quả cho cỏ (Bastidas và cộng sự, 1967; Padilla, 1966; Escobar và cộng sự, 1967; Herrera và cộng sự, 1967). Theo các tác giả này, trong ựiều kiện mưa thuận gió hòa, ựối với phần lớn các loài cỏ nhiệt ựới mức bón thắch hợp là 25 - 100 kg N/ha/vụ [9]. Trong ựó mức bón cho cỏ Napier là 100 kg N/ha/vụ, cỏ Ghinê, cỏ Para và cỏ

Pangola là 50- 100 kg N/ha/vụ.

Theo J.D. de Geus ở trại thắ nghiệm ựồng bằng ven biển Georgia khi

ựược bón 56 kg N/ha, một ha cỏ gà lai có khả năng chăn thả 2,5 bò sữa nhưng khi ựược bón 336 kg N thì cũng 1 ha cỏ này có thểựảm bảo thức ăn cho 7,5 con bò sữa. Như vậy, năng suất sữa trên một ha ựã tăng 3 lần khi tăng mức bón ựạm cho cỏ từ 56 kg lên 336 kg N/ha. Những kết quả nghiên cứu khác cho thấy, khi bón ựạm ựến mức 224 kg/ha có thể ựạt hiệu suất trên 2 kg thịt bò/1 kg N ngay cả trong năm khô hạn [9].

Về hiệu suất kinh tế của phân ựạm, các nghiên cứu của Herrel và những người cộng tác (1965) ở Uganda cho thấy trên ựất có ựộ phì thấp 1 kg phân

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ17

ựến 150 kg N/ha. Những kết quả nghiên cứu bón N ở Goaựơlup (1965) cho cỏ

Pangola cũng tương tự thu ựược từ 16 ựến 35 kg chất khô khi bón một kg N, nhưng lượng ựạm bón cao hơn [24].

Trong thắ nghiệm với cỏ Pennisetum purpureum ở Venêzuêla, Garrido O. (1965) ựã bón 40 kg N/ha cho một lần cắt tức là vào khoảng 240 kg N/ha/năm. Nhưng trong thực tiễn sản xuất người ta sử dụng lượng bón thấp hơn: ở Jamaica trên cỏ Ghine bón lượng ựạm cao nhất là 160 kg N/ha/năm; ở đài Loan bón 60 kg N/ha/năm cho cỏ Pangola (Digitaria decumbens); ở

Hawai bón 150 kg N/ha/năm và ở Uganda bón 20 kg [25].

Trong những thắ nghiệm ở Tifton, mức ựạm ựược ựề nghị là 112 kg N/ha cùng với lân và kali ở tỷ lệ 4:1:2. Ở Nam Carolina ựể chăn thả tốt và sử dụng phân bón hiệu quả, người ta bón 56 kg P2O5 và 112 kg K2O và bón thúc phân

ựạm làm nhiều lần với tổng lượng bón ắt nhất cũng là 224 kg N/ha/năm [9]. Hiệp hội Phân Bón Quốc Tế thì khuyến cáo mức bón ựạm tùy theo ựiều kiện sinh trưởng cho mỗi lần cắt như sau:

Bảng 2.4 : Liều lượng ựạm bón cho cỏ phụ thuộc vào

ựiều kiện sinh trưởng

kg N/ha

điều kiện

sinh trưởng Lần cắt 1 Lần cắt 2 Lần cắt cuối Tổng cộng

Tốt Trung bình Xấu 120 120 100 100 80 60 60 60 50 280 260 210 Ngun: Hip hi phân bón quc tế [ 13].

Trong thắ nghiệm cho cỏ Ghine, theo một số tài liệu thì lượng phân bón trong cả năm có thể là 300 ựơn vịựạm trong 6 lần cắt, 120 ựơn vị lân trong 2 lần và 250 ựơn vị kali trong 2 lần. Phân chuồng có thể sử dụng tới 30 tấn/ha 3 lần trong một năm. Bón thúc 50 kg ựạm sunphat/ha/lứa cắt và sử dụng 50 - 100 kg supe lân và 50 kg KCl bón qua ựông (đoàn Ẩn và Võ Văn Trị, 1976).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ18

Tại Cuba khi tăng lượng N sử dụng từ 0 ựến 830 kg/ha/năm năng suất cỏ ựạt từ 4,0 ựến 23,5 tấn. (bảng 2.5).

Bảng 2.5. Năng suất của cỏ Ghine phụ thuộc vào lượng N bón

Lượng N (kg/ha/năm) Năng suất cỏ tấn VCK/ha/năm 0.0 166.0 332.0 498.0 664.0 830.0 4,0 9,7 15,5 18,0 19,9 23,5 Ngun: đồng c nhit ựới

Theo Salette (1967) ở Venezuela cỏ Voi bón theo tỷ lệ 240: 200: 200 của N : P2O5 : K2O kg/ha chia N ra nhiều lần, bón theo vụ thu hoạch. Nói chung cỏ Voi có phản ứng rất cao với lượng N sử dụng. Khi tăng lượng ựạm lên tới 830kg/ năm thì năng suất cỏ khô ựã ựạt tới 18,9 tấn.

Bảng 2.6: Năng suất của cỏ Voi theo lượng N sử dụng (Crespo, 1974)

Lượng N (kg/ha/năm) Năng suất cỏ tấn VCK/ha/năm 0,0 166,0 332,0 498,0 664,0 830,0 9,7 11,3 14,0 15,5 16,7 18,9 Ngun: đồng c nhit ựới b. Nghiên cu v bón phân lân.

Nói chung, việc bón phân lân ựược nghiên cứu nhiều nhất, một mặt do cỏ hòa thảo nhiệt ựới thường chứa lân thấp, mặt khác, cũng vì các kết quả

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ19

nghiên cứu ựều làm trong ựiều kiện có cây họựậu cùng sinh trưởng. Người ta

ựã ựưa ra khuyến cáo với cỏ trồng thường bón ựủ một lượng P2O5 (nếu qua phân tắch ựất thấy thiếu lân).

Ở Floria, Hodes và những người cộng tác ựã nghiên cứu phản ứng của cỏ Pangola với những dạng phân lân khác nhau ở mức bón 60 kg P2O5 / năm (trên nền bón 120 kg N và 60kg K2O/ha). Kết quả cho thấy, sản lượng cỏ ựã tăng từ 48 ựến 50%; hàm lượng lân trong cỏựạt 0,35%; trong khi ựó không bón phân, hàm lượng lân chỉ ựạt tối ựa 0,13%. Ở Hawai, Plucknett và những người cộng tác bón những lượng lân ngày càng tăng cho ựến 1300 kg/ha P2O5 (nền bón 200 kg kali, 150 kg ựạm, 11 kg Bo, 2,8 kg magiê và molipựen, 10 tấn vôi) trên ựất sét Feralit cho hỗn hợp cỏ Pangola - Desmodium ựạt sản lượng cỏ khô là 18,5 tấn/năm [25]. Các tác giả cho rằng: ựất cố ựịnh lân nên cạnh tranh lân với cây, do ựó phải bón thật nhiều thì mới cho phép cây dinh dưỡng ựủ lân.

Theo J.G.de Geus, ựối với cỏ trồng ựể cắt, lượng bón hằng năm phải cao hơn so với ựồng cỏựể chăn thả, vì những cỏ ựể cắt ựược chăm sóc thâm canh cho năng suất cao có thế lấy ựi từ 100 ựến 150 kg P2O5/ha/năm và lượng lân bón hàng năm phải ựược ựiều chỉnh cho phù hợp với những lượng cỏ lấy ựi, có chú ý ựến khả năng giữ chặt lân của ựất và tình hình bón phân trước ựó. Có thể

bón làm một lần toàn bộ số lượng lân bón trong năm vì không có sự rửa trôi lân và cây thức ăn gia súc cũng ắt khi thu hút quá nhiều nguyên tố này [9].

c. nghiên cu v bón kali.

Borget M., Boudet G., Cooper J. cho biết không một báo cáo nào nói riêng ựến vai trò của phân kali. Liều lượng K2O sử dụng cho cỏ hơi thấp hơn so với ựạm. Lượng N - P2 O5 - K2O (kg/ha) ựược bón tương ứng là 60 - 36 - 50 ở đài Loan ựối với cỏ Pangola, 240 - 200 - 200 ở Vênêxula, ựối với cỏ Voi mức bón 300 - 100 - 200 ở châu Mỹ nhiệt ựới; ựáng chú ý là tỷ lệ 3 - 1 - 2 này

ựược sử dụng trong thực tiễn sản xuất ở Puecctô Ricô với những liều ngang hay thấp hơn [25]. Theo J.D. Geus ựểựược năng suất 10.000kg sữa cỏ lấy ựi 18

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ20

kg K2O từ 1 ha; ựểựạt 1000 kg thịt bò cỏ lấy ựi không quá 2 kg K2O.

Hiệp hội Phân Bón Quốc Tế thì khuyến cáo mức bón tùy theo ựiều kiện sinh trưởng cho mỗi lần cắt như sau: (Bảng 2.7)

Bảng 2.7. Mức bón P2O5 và K2O cho mỗi lần cắt đơn v: kg/ha Lần cắt thứ nhất Lần cắt thứ hai Tình trạng dinh dưỡng của ựất P2O5 K2O P2O5 K2O Thiếu chất Xấu (yếu) Trung bình đủ Cao 100 60 30 30 0 150 120 90 30 0 50 30 20 20 0 100 90 80 30 0

Ngun:đồng c nhit ựới[17]

đối với giống cỏ trồng ựể cắt và phơi khô thì có thể giảm bớt N nếu cần ựể dễ phơi khô hơn và cũng giảm cả P và K theo tỷ lệ tương ứng. Mức bón P và K dựa trên lượng cần ựể duy trì chỉ số ựất và bù vào lượng bị hấp thụ vào cỏựã cắt.

d. Nghiên cu khác v bón phân cho c.

Theo Borget M., việc bón phân cho cỏ họựậu hầu như chỉ ựược nghiên cứu ựối với lân và canxi; có thể thấy ựiều này ở rất nhiều những công trình làm ở Úc, Braxin, Châu Phi [24]. Tuy nhiên, trong một nghiên cứu cơ bản về

cải tạo ựồng cỏở ựiều kiện nhiệt ựới đavies J.G. (1965) ựã nhấn mạnh ựến sự

cần thiết phải xác ựịnh một cách hệ thống nhu cầu các chất dinh dưỡng của mỗi loài cây họ ựậu thậm chắ phải xác ựịnh cả những yêu cầu khác nhau giữa các giống trong cùng một loài. Horrel và những người cộng tác (1965) ựã nhấn mạnh ựến tác dụng của phân lân và phân lưu huỳnh ựối với cây Stylosanthes Gracilis ở Uganda. Stobbs (1965) ựã ựi ựến những kết luận tương

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ21

tự cho Desmodium và Glycine; và ở Tanzanya, Anderson và Naveh (1965) bón 50 kg P2O5, 35 kg K2O và một tấn vôi ựã làm năng suất tăng rõ rệt [24]. Ở

Braxin, Neme và những người cộng tác (1965) cho biết về thắ nghiệm bón 4 tấn vôi, 120 kg N, 100 kg P2O5, 80 kg K2O với ba cây họựậu phổ biến nhất ở ựịa phương: Glycine Javanica có phản ứng với việc bón vôi còn Pueraria lại chỉ có phản ứng tốt với phân bón nói chung. Kết quả trên cho thấy rằng: có lẽ không cần bón vôi một cách triệt ựể trong thực tế sản xuất vì nhiều cây họ ựậu nhiệt

ựới thắch ứng ựược với những môi trường axit (Norris, 1965) [24].

Những kết quả tương tự như ở Braxin cũng ựược GrosB 1965 báo cáo

ở Úc, với một công trình nghiên cứu chi tiết hơn dựa vào thắ nghiệm trong chậu (4 kg ựất, 3 cây trong một chậu) bổ sung bằng những thắ nghiệm ngoài

ựồng. Những cây họ ựậu ựược nghiên cứu Centrosema Pubescens; Stylosanthes gracilis, pueraria phaseoloides trên nhiều loại ựất rất khác nhau.

Ởựất feralit ựỏ, những phản ứng với phân lân rất có ý nghĩa dù với liều lượng cao nhất (0 - 56 -112kg /ha P2O5 ). Trên ựất feralit cả ba cây cỏ họ ựậu này

ựều có phản ứng cao hơn với phân lân mononatri photphat. Các nghiên cứu ở

vùng Bắc nước Úc cũng ựã nhấn mạnh ý nghĩa của phân lân ựối với Stylosanthes humilis (50kg/ha kg P2O5), làm tăng năng suất và chất lượng thức ăn rất rõ rệt [25].

Cùng với sự phát triển không ngừng của ngành chăn nuôi ựại gia súc, tiểu gia súc và gia cầm, những công trình nghiên cứu về cây cỏ làm thức ăn gia súc dưới dạng chăn thả hay dự trữ hay chế biến trong mấy chục năm gần

ựây cũng có tầm quan trọng rất lớn và chắnh vì vậy mà số lượng cây cỏ làm thức ăn gia súc tăng lên nhiều, giá trị dinh dưỡng và hình thức sử dụng ựược hoàn thiện hơn phù hợp với ựiều kiện cụ thể từng nơi .

2.3.2 Các nghiên cu v phân bón cho cỏở Vit Nam

Ở Việt Nam, ngoài việc tiếp tục nghiên cứu sử dụng các loài cỏ tự nhiên có sẵn, việc nhập nội và nghiên cứu sử dụng các loài cỏ tốt là vấn ựề quan trọng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ22

ựã và ựang ựược tiến hành tại các cơ sở nghiên cứu rải rác trong cả nước.

Thực tế cho thấy, người ta chỉ chú trọng việc tận dụng cỏ ựể nuôi gia súc và nghiên cứu những chỉ số liên quan ựến gia súc như tỷ lệ tăng trọng, khả năng cho thịt, sữa... nếu có nghiên cứu về cỏ chăn nuôi thì chỉ nghiên cứu khả năng thắch ứng của các loài cỏ nhập nội với ựiều kiện Việt Nam hoặc một vùng cụ thể nào ựó mà chưa chú trọng ựến thắ nghiệm phân bón ựể khẳng

ựịnh ựược mức bón phân phù hợp cho từng loài cỏ trên từng vùng ựất riêng biệt. Nếu có thì nó cũng không ựược coi là thắ nghiệm chắnh thống, chỉ là thắ nghiệm ựưa kèm theo ựể xác ựịnh các yếu tố khác. Vì vậy, các khuyến cáo

ựưa ra về phân bón cho cỏ hầu như dựa trên sự khuyến cáo của các tài liệu nước ngoài, chưa ựược kiểm nghiệm ở Việt Nam và rất khác nhau.

Nghiên cứu ở MỖDrak trên cỏ Ghine cho thấy: khi tăng mức bón từ 0

ựến 50 kg N/ha/lứa cắt, năng suất cỏ tăng từ 2,09 ựến 3,95 tấn/ha. Khi tiếp tục tăng mức bón 50 kg N lên 100 kg N/lứa vẫn tiếp tục làm tăng năng suất từ

3,95 ựến 5,09 tấn /ha/tháng. Mức bón 100kg N/ha/tháng năng suất của cỏ

Ghine có thể là 40 tấn vật chất khô hay tương ựương với 200 tấn chất xanh/năm [14].

Phùng Quốc Quảng và Nguyễn Thiện khuyến cáo bón cho một ha là: phân hữu cơ: 10 - 15 tấn phân chuồng hoai mục; 200 - 250 kg supe lân; 150 - 200 kg sunfat kali; 200 - 300 kg sulphat ựạm [20] [24].

Nguyễn Văn Thưởng khuyến cáo bón cho một ha là: phân hữu cơ: 10 - 15 tấn; supe lân: 200 - 250 kg; sulphat kali: 100 - 200 kg; ựạm urê: 300 - 350 kg [24 ].

Việt Chương và Nguyễn Việt Thái cho rằng trồng cỏ Ghine phải bón nhiều phân (phân chuồng và phân hóa học). đối với phân chuồng hoai, nếu

ựất xấu một mẫu cần từ 2 - 30 tấn, ựất tốt bón 10 tấn là vừa. Trường hợp không có sẵn phân chuồng hoai mục ựể bón ựủ thì có thể bón thêm NPK hoặc urê. Mỗi lần thu hoạch xong, sau 10 ngày bón thúc phân chuồng hoai hoặc từ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ23

10 - 15 kg urê/một mẫu cỏ [6].

Gần ựây, Viện Khoa Học Kỹ Thuật Nông Nghiệp miền Nam có tiến hành nghiên cứu cây cỏ Ghine TD58 trên vùng ựất xám Bình Dương có kết luận về mức bón phù hợp là: bón lót: 20 tấn phân chuồng, 80 kg P2O5, 80 kg K2O, 500 kg vôi/ha/năm và bón 60 - 90 kg N/ha/lứa cắt [5].

Trung tâm Nghiên Cứu Bò & đồng Cỏ Ba Vì ựã tiến hành nghiên cứu ỘTắnh năng sản xuất và một số biện pháp kỹ thuật tăng năng suất chất xanh và hạt của cỏ Ghine TD58Ợ. Theo ựó mức bón ựược khuyến cáo là 50 kg N/ha/lứa trên nền 10 tấn phân hữu cơ, 200 kg super lân và 100 kg kali clorua [16].

Theo Phùng Thị Thanh (Trạm Khảo Nghiệm Sơn Tây), ựối với cỏ

VAO6 bón lót 500 - 700 kg phân chuồng và 50 - 100 kg lân/sào hoặc mỗi hốc bón 100g phân hỗn hợp + 100 g phân lân, sau khi trồng nên dùng nước

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón tới năng suất và chất lượng VA06 trên đất xám feralit xã chân sơn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)