Cân ñối lượng dinh dưỡng trên các nền ñạm bón khác nhau cho cỏ VA

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón tới năng suất và chất lượng VA06 trên đất xám feralit xã chân sơn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 62 - 68)

- Phía Nam giáp xã Kim Phú, xã Phú Lâm, xã Mỹ Bằng huyện Yên Sơn Phía ðông giáp xã Trung Môn huyện Yên Sơn

10 ngày sau cắt 20 ngày sau cắt 30 ngày sau cắt 40 ngày sau cắt (thu hoạch)

4.7 Cân ñối lượng dinh dưỡng trên các nền ñạm bón khác nhau cho cỏ VA

VA06

ðể xác ñịnh tính hợp lý của lượng dinh dưỡng ñưa vào từ phân bón cho cỏ trên các công thức thí nghiệm, chúng tôi tiến hành phân tích thành phần dinh dưỡng của cỏ ñể tính lượng cây hút. Do lứa cắt ñầu gặp thời tiết không thuận lợi, lại là lứa cắt ñầu nên kết quả có thể không chuẩn xác chúng tôi tiến hành phân tích cỏ trong lứa cắt thứ 2 và tính lượng dinh dưỡng mà cỏ ñã sử

dụng. Kết quảñược trình bày trong bảng 4.12

Bảng 4.12. Lượng dinh dưỡng cỏ hút từ 1ha/lứa cắt

ðơn v: kg/ha/1 la ct

Tổng lượng dinh dưỡng cây hút, kg Công thức Năng suất chất khô (kg/ha) N P205 K20 CT1 5040 80,24 16,03 70,16 CT2 6400 107,01 15,17 76,67 CT3 7340 119,94 16,37 93,95 CT4 7800 124,41 19,97 97,89

Như vậy lượng ñạm cây hút ở các công thức thay ñổi từ 80,24 ñến 124,41 kg N/ha /lứa cắt. Lượng lân cỏ hút ở các công thức dao ñộng từ 15,17 kg ñến 19,97 kg P205/ha/lứa cắt. Lượng kali cỏ hút dao ñộng trong các công thức dao ñộng từ 70,16 kg ñến 97,89 kg/ha/lứa cắt.

Trong các công thức thí nghiệm lượng dinh dưỡng ñược ñưa vào từ hai nguồn là phân vô cơ và phân hữu cơ. Chúng tôi tiến hành tính toán lượng dinh dưỡng cây có thể sử dụng ñược từ nguồn phân hóa học và phân chuồng.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………54

phân tích thành phần dinh dưỡng trong phân chuồng. Phân chuồng ñược sử

dụng có hàm lượng ñạm là 0,62 %, P205 là 0,40%, K20 là 0,60 %. Nếu tính cả

hệ số sử dụng dinh dưỡng trong phân chuồng và số lứa cắt trong năm là 6 lứa chúng tôi ñã tạm tính toán số lượng dinh dưỡng cây có thể sử dụng từ phân chuồng, số liệu cụ thểñược trình bày trong bảng 4.13

Bảng 4.13. Lượng dinh dưỡng cung cấp cho cỏ VA06 trong một lứa cắt từ phân chuồng

Chỉ số ðơn vị N P205 K20

Tổng lượng dinh dưỡng trong

phân chuồng (từ 20 tấn) kg 124 80 120 Hệ số sử dụng dinh dưỡng trong

phân chuồng * % 25 30 60

Lượng dinh dưỡng cấp cho cây

/lứa kg 5,1 4,0 12,0

* H s s dng dinh dưỡng ly theo Б.A.Ягoдuн (1989) [30]

Chúng tôi cũng tính toán lượng dinh dưỡng cung cấp cho cỏ từ nguồn phân khoáng ñưa vào. Số liệu cụ thểñược trình bày trong bảng 4.14.

Bảng 4.14. Lượng dinh dưỡng cung cấp cho cỏ từ phân hóa học Tổng lượng dinh

dưỡng ñưa vào (kg/ha/lứa)

Hệ số sử dụng dinh dưỡng trong phân

hóa học (%) *

Lượng dinh dưỡng cung cấp cho cây

(kg/ha/lứa) Công thức N P205 K20 N P205 K20 N P205 K20 CT1 0 80 45 0 24 27 CT2 200 80 45 120 24 27 CT3 300 80 45 180 24 27 CT4 400 80 45 60 30 60 240 24 27

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………55

* H s s dng dinh dưỡng ly theo Б.A.Ягoдuн (1989) [30]

Cân ñối giữa lượng phân ñưa vào và lượng cây hút chúng tôi ñã tính cân ñối dinh dưỡng cho các công thức bón phân. Kết quả trình bày trong bảng 4.15

Bảng 4. 15 Cân ñối dinh dưỡng cho cỏ trên các công thức thí nghiệm

ðơn v: kg/ha/la ct

Lượng dinh dưỡng

ñưa vào

Lượng dinh dưỡng

cây hút Cân ñối dinh dưỡng CT N P205 K20 N P205 K20 N P205 K20 CT1 5,1 28 39 80,24 16,03 70,16 -75,14 11,97 -31,16 CT2 125,1 28 39 107,01 15,17 76,67 18,09 12,83 -37,67 CT3 185,1 28 39 119,94 16,37 93,95 65,16 11,63 -54,95 CT4 245,1 28 39 124,41 19,97 97,89 120,69 8,03 -58,89 Từ kết quả thu ñược trong bảng 4.14 ta thấy lượng ñạm bón vào ở các công thức 2-4 ñều dư so với cây hút nhưng trên thực tế ta thấy khi tăng lượng

ñạm từ 200kg/ha lên 300 kg/ha năng suất cỏ vẫn tăng rất mạnh và tăng có ý nghĩa thống kê. Như vậy trong tương lai cần tiếp tục thí nghiệm với các ngưỡng bón ñạm chi tiết hơn từ 200 - 300 kg ñể tìm ra lượng bón thích hợp nhất.

Hàm lượng lân cây hút có ít hơn so với lượng ñưa vào từ phân bón nhưng không nhiều (từ 8 - 12,8 kg/ha). Nếu chọn lựa công thức 3 ñể thâm canh thì lượng phân lân bón vào dạng phân khoáng chỉ nên bón 42 kg P2O5/vụ

hay 252kg P2O5/ năm. Như vậy công thức bón phân mà trung tâm Khuyến Nông Sơn Tây và Viện Nghiên Cứu Dê Thỏ Ba Vì ñưa ra là chưa thật sát với

ñiều kiện tự nhiên của Tuyên Quang.

Lượng kali cây hút cao hơn rất nhiều so với lượng bón vào, nếu chọn công thức 3 thì mỗi ha lượng cây hút nhiều hơn so với lượng phân bón vào

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………56

54,9 kg/ha/lứa cắt. Với ñất nghèo kali như của xã Chân Sơn, nếu kéo dài chế ñộ bón phân này ñất sẽ bị suy kiệt kali dẫn ñến giảm năng suất cỏ.

Như vậy công thức bón phân mà trung tâm Khuyến Nông Sơn Tây và Viện Nghiên Cứu Dê Thỏ Ba Vì ñưa ra là chưa thật sát với ñiều kiện tự nhiên của Tuyên Quang.

ðểñưa ra ñược công thức bón phân sát thực với ñiều kiện của xã Chân Sơn nói riêng và huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang nói chung cần tiếp tục theo dõi thí nghiệm trong các lứa cắt tới nhưng bước ñầu cũng có thể ñưa ra một số khuyến cáo về sử dụng phân bón như sau:

Trên nền bón 20 tấn phân chuồng/ha/năm lượng phân hóa học bón cho cỏ theo tính toán sơ bộ về cân bằng dinh dưỡng là:

- Lượng ñạm bón nên chọn trong khoảng 200-300kg N/ha/lứa cắt - Lượng lân bón là 240 kg P2O5/ha/năm nhưng nên chia làm 2 lần bón - Lượng kali cần bón nếu tính theo lý thuyết sẽ cần khoảng 136 kg K2O/ha/lứa cắt. Nhưng với vùng kinh tế còn khó khăn như xã Chân Sơn thì tăng lượng kali bón sẽ làm ñộ kinh phí lên rất nhiều và người dân sẽ khó chấp nhận. Chúng tôi ñề xuất lượng bón kali là khoảng 70 kg K2O/ha/lứa cắt tận dụng thêm nước Biogas ñể tưới cho cỏñể bổ sung thêm kali cho cây.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………57

5. KẾT LUẬN

5.1 Kết luận

Sau thời gian nghiên cứu ñề tài tốt nghiệp “Nghiên cu nh hưởng ca lượng ñạm bón ti năng sut và cht lượng c VA06 trên ñất xám

feralit xã Chân Sơn, huyn Yên Sơn, tnh Tuyên Quang” trong giới hạn thu

hoạch hai lứa cỏñầu, chúng tôi sơ bộ có một số kết luận sau: 1. Tính chất ñất thí nghiệm

Thí nghiệm ñược bố trí ở vùng ñất ñồi feralit, ñất chua, thành phần cơ

giới ñất tầng mặt là thịt pha cát. ðất có hàm lượng các chất dinh dưỡng nghèo vì vậy muốn thâm canh cỏ phải bón ñầy ñủ và cân ñối các chất dinh dưỡng. 2. Lượng ñạm bón có ảnh hưởng mạnh ñến khả năng ñẻ nhánh và tăng trưởng chiều dài thân. Khi tăng lượng ñạm bón từ 200N ñến 400N khả năng ñẻ nhánh và tăng trưởng chiều dài thân của cỏ VA06 tăng mạnh nhất ở CT 3 (bón 300 kg N/ha) và CT 4 (bón 400 kg N/ha), nhưng tăng lượng ñạm bón từ 300 ñến 400 kg N/ha thì ñến khả năng ñẻ nhánh và tăng trưởng chiều dài thân của cỏ

không tăng.

3. Ở các CT thí nghiệm NSCX và NSCK của cỏở những công thức có bón ñạm ñều vượt trội so với ñối chứng. Năng suất chất xanh và năng suất chất khô của cả hai vụñều ñạt cao nhất ở CT 3 và 4 (NSCX ñạt từ 52,7-62,7 tấn/ha/vụ, năng suất chất khô ñạt từ 6,8-7,8 tấn/ha/vụ. Nhưng khi tăng lượng

ñạm bón cho cỏ lên quá 300 kg N/ha NSCX và NSCK của cỏ không tăng nữa. 4. Chất lượng cỏ.

Qua thời gian nghiên cứu giới hạn ở 2 lứa cắt cỏñầu chúng tôi thấy bón tăng phân ñạm hầu như không làm ảnh hưởng lớn ñến chất lượng của cỏ

(Hàm lượng Protein thô trong cỏ trung bình là 10,14%, khoáng tổng số là 6,8 %). Như vậy có thể cho rằng các chỉ tiêu chất lượng trên ít phụ thuộc vào

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………58

lượng ñạm bón mà phụ thuộc chủ yếu vào ñặc tính sinh học của cỏ.

5. Hiệu quả kinh tế của những công thức có bón ñạm ñều vượt trội so với ñối chứng (CT1). Hiệu quả kinh tế ñạt cao nhất ở công thức 3 với tổng thu ñạt 23,03 triệu ñ/ha/lứa, TNHH ñạt 13,08 triệu ñ/ha/lứa, GTNC ñạt 181,8 nghìn

ñồng và HQðV ñạt 1,31 lần.

6. Lượng bón khuyến cáo: Chỉ nên bón ñạm tối ña là 300 kg/ha/lứa cắt, và cần tăng lượng phân kali bón cho cỏ.

5.2 ðề nghị

Qua thời gian làm thí nghiệm còn một số vấn ñề chúng tôi nhận thấy cần phải tiếp tục nghiên cứu trong khoảng thời gian tới:

+ Cần có những thí nghiệm cụ thể hơn về các mức bón ñạm trong khoảng từ 200-300kg N/ha/lứa cắt ñể xác ñịnh chính xác mức bón thích hợp.

+ Cần tiếp tục nghiên cứu về các mức bón phân cho các loại ñất khác của tỉnh Tuyên Quang

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………59

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của lượng đạm bón tới năng suất và chất lượng VA06 trên đất xám feralit xã chân sơn huyện yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 62 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)